51)
Tại khoản 2 Điều 469/ BLTTHS quy định: “Đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cáo trạng hoặc quyết định truy tố, quyết định áp dụng thủ tục rút gọn, quyết định của Hội đồng xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm, Hội đồng xét giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện nếu có khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị thì giải quyết theo quy định tại các chương XXI (xét xử sơ thẩm), XXII (xét xử phúc thẩm), XXIV (một số thủ tục về THA tử hình, xét tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích), XXV (thủ tục giám đốc thẩm), XXVI (thủ tục tái thẩm) và XXXI (thủ tục rút gọn) của Bộ luật này”.
Như vậy, theo quy định tại khoản 2 Điều 469/BLTTHS đã viện dẫn trên, thì khi cáo trạng hoặc quyết định truy tố, quyết định áp dụng thủ tục rút gọn có
khiếu nại thì không giải quyết theo quy định tại chương XXXIII ( khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự). Có nghĩa là khi cáo trạng hoặc quyết định truy tố, quyết định áp dụng thủ tục rút gọn bị khiếu nại thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trả lời cho người khiếu nại bằng hình thức Công văn chứ không phải ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại (theo nội dung tập huấn của Vụ 12-Viện KSND tối cao ngày 04 và 05/8/2016 tại thành phố Cần Thơ).
Thế nhưng, tại mục 2.1.3, Phần II của Danh mục đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp và hướng dẫn số 24/HD-VKSTC-TATC-BCA-BTP-BQP ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Liên ngành Viện KSND tối cao, Tòa án tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ quốc phòng hướng dẫn về việc phân loại đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp lại quy định, khiếu nại Cáo trạng nếu do Phó Viện trưởng ký, thì Viện trưởng cùng cấp giải quyết, còn nếu Viện trưởng ký, do Viện trưởng cấp trên trực tiếp giải quyết (tất nhiên phải ban hành Quyết định giải quyết). Quy định này của Liên ngành trái với khoản 2 Điều 469/BLTTHS như đã viện dẫn, trong khi đó, Liên ngành vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể bằng văn bản để VKS các cấp thực hiện thống nhất khi giải quyết các trường hợp Cáo trạng bị khiếu nại.
Thế nhưng, tại mục 2.1.3, Phần II của Danh mục đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp và hướng dẫn số 24/HD-VKSTC-TATC-BCA-BTP-BQP ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Liên ngành Viện KSND tối cao, Tòa án tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ quốc phòng hướng dẫn về việc phân loại đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp lại quy định, khiếu nại Cáo trạng nếu do Phó Viện trưởng ký, thì Viện trưởng cùng cấp giải quyết, còn nếu Viện trưởng ký, do Viện trưởng cấp trên trực tiếp giải quyết (tất nhiên phải ban hành Quyết định giải quyết). Quy định này của Liên ngành trái với khoản 2 Điều 469/BLTTHS như đã viện dẫn, trong khi đó, Liên ngành vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể bằng văn bản để VKS các cấp thực hiện thống nhất khi giải quyết các trường hợp Cáo trạng bị khiếu nại. và thủ tục giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp, thì VKS phải “ban hành văn bản yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan giải trình bằng văn bản về hành vi, quyết định bị khiếu nại”. Đây là thủ tục bắt buộc, nhưng trong thực tiễn, qua kiểm sát hồ sơ nhiều đơn vị VKS cấp huyện, giải quyết khiếu nại Quyết định hành vi tố tụng của Cơ quan điều tra, không thấy có Văn bản giải trình của Cơ quan điều tra trong hồ sơ. Điều này dễ hiểu, bỡi lẽ, hầu hết các QĐ tố tụng của Cơ