xâu ký tự bất kỳ, nó còn có thể được viết dưới dạng có đối số. Ví dụ: Để tìm số lớn nhất giữa 2 số ta cũng có thể viết như sau:
#define Max(a, b) ((a)>(b)? (a): (b))
Khi đó, nếu chương trình có câu lệnh: kq = Max(x, y) thì nó sẽ được thay bởi kq = ((a)>(b) ? (a) : (b))
1. Sử dụng hàm, viết chương trình tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 3 số bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. 2. Sử dụng hàm, viết chương trình kiểm tra một số bất kỳ nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không? Sau đó hiển thị lên màn hình tất cả các số nguyên tố <= 3000.
3. Sử dụng hàm, viết chương trình kiểm tra một năm nhập vào có phải là năm nhuận hay không? Sau đó hiển thị lên màn hình tất cả các năm nhuận nằm trong đoạn [1000,
5. Sử dụng hàm, viết chương trình kiểm tra một số bất kỳ nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn hảo hay không? Sau nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn hảo hay không? Sau đó hiển tìm và hiển thị lên màn hình tất cả các số hoàn hảo <= n. Với n bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. Trong đó, số hoàn hảo là số bằng tổng tất cả các ước của nó trừ chính nó. Chẳng hạn, số 6 là số hoàn hảo vì 6 = 1 + 2 + 3.
6. Sử dụng hàm, viết chương trình kiểm tra một số bất kỳ nhập vào từ bàn phím có phải là số chính phương hay không? nhập vào từ bàn phím có phải là số chính phương hay không? Sau đó tìm và hiển thị ra tất cả các số chính phương <= 1000. 7. Viết chương trình tính và xuất kết quả ra màn hình tổng của n số nguyên tố đầu tiên. Với n nguyên dương bất kỳ được nhập vào từ bàn phím.
8. Viết chương trình nhập giá trị cho n (n nguyên dương) sau đó biểu diễn n thành tích các thừa số nguyên tố diễn n thành tích các thừa số nguyên tố
9. Sử dụng hàm đệ quy, viết chương trình tính số Fibonacci thứ n. Sau đó tính và hiển thị kết quả tổng m số Fibonacci đầu tiên. Với m Sau đó tính và hiển thị kết quả tổng m số Fibonacci đầu tiên. Với m nguyên dương được nhập vào từ bàn phím. Trong đó, số Fibonacci được định nghĩa như sau:
1 nếu n = 1 hoặc n = 2Fibonaci(n) = Fibonaci(n) =
Fibonaci(n-1) + Fibonaci(n-2) nếu n>2
10. Sử dụng hàm đệ quy, viết chương trình tìm ƯCLN của 2 số
11. Sử dụng hàm đệ quy, viết chương trình tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương x, y theo công thức sau:
UCLN(x,y) = x nếu y = 0
UCLN(y, x%y) nếu y khác 0
12. Viết chương trình nhập vào một số bất kỳ rồi hiển thị ra màn hình theo thứ tự ngược lại. Chẳng hạn, số nhập vào là 1234 thì kết quả xuất ra là 4321
13. Sử dụng hàm đệ quy, viết chương trình tính x lũy thừa n. Với x là số thực, n là số nguyên được nhập vào từ bàn phím.
14. Xây dựng hàm đệ quy tính S(n) = (2n)! với n được
15. Sử dụng hàm đệ quy, viết chương trình tính tổng P(n) = 13 + 23 + … + n3 với n được nhập vào từ bàn phím.
16. Viết chương trình tính tổ hợp chập k của n với k, n nguyên dương được nhập vào từ bàn phím theo công thức sau: n!/(k!*(n-k)!)
17. Xây dựng hàm đệ quy đếm số chữ số có trong một số nguyên bất kỳ được nhập vào từ bàn phím.
18. Viết chương trình tìm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số mà trong đó mỗi số không có 2 chữ số nào giống nhau.