Hình 3.1 Acid 4–hydroxybenzoic (TT01)
3.1.1.1 Đặc điểm
Hợp chất TT01 (91mg) thu đƣợc từ phân đoạn TI-D3.2 (sơ đồ 2.2), có những đặc điểm nhƣ sau:
- Dạng tinh thể, màu vàng nhạt, tan trong dung môi acetone, methanol.
- Sắc ký bản mỏng với hệ dung môi C:A (6:4) thấy xuất hiện vết màu xanh đen khi quan sát dƣới đèn UV có Rf = 0,45.
- Phổ 1H-NMR (acetone-d6, 500 MHz). (phụ lục 1)
- Phổ 13C-NMR (acetone-d6, 125 MHz ). (phụ lục 2)
3.1.1.2 Biện luận cấu trúc
Phổ 1H-NMR của hợp chất hợp chất TT01 cho thấy tín hiệu của hai mũi đôi có tỷ lệ bằng nhau H 7,91 (2H; d; J= 9,0 Hz; H-2,6) và 6,92 (2H; d; J= 9,0 Hz; H-3,5) là của bốn proton của một vòng thơm 1,4 trí hoán.
Phổ 13C-NMR của hợp chất TT01 cho thấy có bảy carbon, bao gồm bốn carbon thơm tam cấp C 132,7 (C-2,6) và 115,9 (C-3,5); một carbon thơm tứ cấp C 122,7 (C- 1); một carbon thơm tứ cấp nối với oxygen C 162,6 (C-4); một carbon carboxyl C 167,5 (-COOH).
Từ các số liệu phổ nghiệm của TT01 kết hợp với so sánh các số liệu phổ của hợp chất acid 4-hydroxybenzoic (bảng 3.1) [1], cho thấy có sự tƣơng đồng. Vậy, cấu trúc của hợp chất TT01 đƣợc đề nghị là acid 4-hydroxybenzoic.
22
Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất TT01 so sánh với chất acid 4- hydroxybenzoic [1] (trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz)
STT Vị trí Loại C Hợp chất TT01 (acetone-d6) Acid 4-hydroxybenzoic (CD3OD)[1] δH δC δH δC 1 1 >C= 122,7 122,7 2 2, 6 =CH- 7,91 d (9,0) 132,7 7,87 d ( 8,7) 132,7 3 3, 5 =CH- 6,92 d (9,0) 115,9 6,81 d ( 8,7) 115,7 4 4 >C= 162,6 163,0 5 -COOH 167,5 170,0 3.1.2 Khảo sát cấu trúc hợp chất TT02 Hình 3.2 Quercetin (TT02) 3.1.2.1 Đặc điểm
Hợp chất TT02 (5,0 mg) thu đƣợc từ phân đoạn TI-D3.3 (sơ đồ 2.2), có những đặc điểm nhƣ sau:
- Hợp chất TT02 cô lập đƣợc là chất rắn, dạng tinh thể, màu vàng, tan trong methanol, acetone.
- TLC pha thƣờng với hệ dung môi chloroform:acetone (5:5) thấy hiện vết tròn với Rf = 0,4 và hấp thu UV.
23
- Phổ 13C và DEPT-NMR (acetone-d6, 125 MHz) (phụ lục 4,5 và bảng 3.2).
- Phổ HSQC, HMBC, COSY-NMR (phụ lục 6,7,8).
3.1.2.2 Biện luận cấu trúc
Phổ 1H-NMR của hợp chất TT02 cho thấy tại vùng từ trƣờng thấp xuất hiện các nhóm tín hiệu của hai vòng benzene và một proton của nhóm -OH kìm nối có tín hiệu là H 12,15 (1H, s). Nhóm tín hiệu δH 6,26 (1H, d; J= 2,0 Hz; H-6) và 6,52 (1H; d; J=
2,0 Hz; H-8) là của hai proton ghép cặp meta của vòng benzene A. Nhóm tín hiệu δH
7,82 (1H; d; J=2,0 Hz; H-2'); 7,0 (1H; d; J= 8,5 Hz; H-5') và 7,70 (1H; dd; J= 8,5 & 2,0 Hz; H-6') của ba proton vòng benzene có ba nhóm thế tƣơng ứng với hệ ABX[21], đó là vòng benzene B, gợi ý cho biết rằng có hai nhóm thế tại vị trí 3' và 4' trên vòng B.
Dữ liệu phổ 13C và DEPT-NMR của hợp chất TT02 cho thấy có các tín hiệu của năm carbon thơm tam cấp và mƣời tín hiệu carbon tứ cấp, trong đó có một carbon carbonyl δC 176,6 (C-4), bảy carbon nối trực tiếp với nguyên tử oxygen δC 147,0 (C- 2); δC 136,7 (C-3); δC 162,3 (C-5); δC 165,1 (C-7); δC 157,8 (C-9); δC 145,9 (C-3') và
δC 148,4 (C-4') và bảy carbon còn lại có tín hiệu ở vùng từ trƣờng cao δC 99,2 (C-6);
δC 94,4 (C-8); δC 104,1 (C-10); δC 123,7 (C-1'); δC 115,7 (C-2'); δC 116,2 (C-5') và δC
121,4 (C-6').
Phân tích phổ COSY (phụ lục 8) cho thấy các tƣơng quan của H-6'/H-5' (hình 3.3).
Thông qua các tƣơng tác trên phổ HSQC (phụ lục 6 ), độ chuyển dịch hóa học của các cacbon đƣợc gán với các proton tƣơng ứng. Trên phổ HMBC (phụ lục 7) cho biết H-2' có tƣơng quan với C-1'/C-2/C-3'/C-4'/C-6'; H-6' có tƣơng quan với C-1'/C- 2/C-4'/C-5'; H6 có tƣơng quan HMBC với C-5/C-10; H-8 tƣơng quan với C-9/C-10 (hình 3.3).
24
Hình 3.3 Tƣơng quan HMBC (mũi tên) và COSY (kẻ đậm) trong hợp chất TT02
Bên cạnh đó, phổ HMBC cho thấy tƣơng quan của H trong nhóm –OH với C theo tƣơng quan hai nối ba nối nhƣ sau: δH 12,15 (1H; s) tƣơng quan C-5/C-6/C-10; δH 9,84 (1H; s) tƣơng quan C-6/C-8; δH 8,62 (1H; s) tƣơng quan C-3'/C-5'; δH 8,35 (1H; s) tƣơng quan C-2'/C-4'và δH 7,98 (1H; s) tƣơng quan C-4/C-3. (Bảng 3.2)
Phân tích số liệu phổ của hợp chất TT02, cho thấy cấu trúc khung sƣờn của
TT02 là một isoflavone với các nhóm thế hydroxyl lần lƣợt gắn tại các vị trí 5,7,3',4'. Kết hợp dữ liệu phổ hai chiều và tiến hành so sánh dữ liệu phổ của hợp chất TT02 với hợp chất 3,3',4',5,7-pentahydroxyflavone (quercetin) [22] (bảng 3.2) thì thấy có sự tƣơng đồng. Vì vậy, hợp chất TT02 đƣợc đề nghị là quercetin, là một flavonoid phân lập đƣợc từ nhiều loại thực vật trong thiên nhiên..
Bảng 3.2 Số liệu phổ của hợp chất TT02 so sánh với quercetin (trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz)
25 ST T Vị trí Loại C Hợp chất TT02(acetone-d6) Quercetin [22] (CD3OD) δH δC HMBC (1H13C) δH δC 1 2 >C= 147 146,0 2 3 >C= 136,7 136,8 3 4 >C= 176, 6 176,7 4 5 >C= 162,3 162,3 5 6 =CH- 6,26 d (2,0) 99,2 5;10 6,26 d (2,3) 99,3 6 7 >C= 165,1 165,3 7 8 =CH- 6,52 d (2,0) 94,4 9;10 6,51 d (2,3) 94,5 8 9 >C= 157,8 157,8 9 10 >C= 104,1 104,1 10 1' >C= 123,7 123,8 11 2' =CH- 7,82 d (2,0) 115,7 2;3';4';6';1' 7,80 d (2,1) 115,8 12 3' >C= 145,9 147,1 13 4' >C= 148,4 148,5 14 5' =CH- 7,00 d (8,5) 116,2 1';3';4';6' 7,00 d (8,5) 116,2 15 6' =CH- 7,70 dd (8,5 & 2,0) 121,4 1';2;4';5' 7,70 dd (8,5 & 2,1) 121,5 16 5 5 -OH 12,15 (1H, s) 162,3 5;6;10 12,2 (1H, s) 17 7 7 -OH 9,84 (1H; s) 165,1 6;8 18 3' 3' -OH 8,62 (1H; s) 145,9 3';5' 19 4' 4' -OH 8,35 (1H; s) 148,4 2';4' 20 3 3 -OH 7,98 (1H; s) 136,7 3;4
26
3.2 Tìm hiểu về hoạt tính sinh học của TT01 và TT02
3.2.1 Hoạt tính sinh học của TT01
Theo nghiên cứu của P.T.A Đào và cộng sự (2012)[1], tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học của acid 4-hydroxybenzoic theo phƣơng pháp: thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa DPPH. Đối với hợp chất phenol đơn vòng là acid 4-hydroxybenzoic (TT01) có giá trị IC50 >100 µM nên TT01 không có hoạt tính kháng oxy hóa.
Acid 4-hydroxybenzoic đã đƣợc phân lập từ nhiều nguồn bao gồm cà rốt (Daucus carota), cọ dầu (Elaeis guineensis), nho (Vitis vinifera), và nhiều loài khác. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng acid 4-hydroxybenzoic có các hoạt tính kháng nấm, kháng antimutagenic, estrogen và kháng khuẩn. [23]
3.2.2 Hoạt tính sinh học của TT02
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng quercetin có hoạt tính kháng oxy hoá và chống viêm nên có thể giúp làm giảm chứng viêm tuyến tiền liệt. [22]
Năm 2008, Davis đã chỉ ra rằng quercetin có khả năng kháng virus. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên ngƣời cho thấy những ngƣời đƣợc tiêm quercetin ít bị cúm hơn sau 3 ngày tập luyện đến kiệt sức so với những ngƣời không tiêm quercetin. Đây là nghiên cứu thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên chứng minh lợi ích của việc tiêm quercetin trong thời gian ngắn đối với khả năng lây nhiễm các bệnh lây lan qua đƣờng hô hấp sau khi phải chịu đựng áp lực tập luyện. Tiêm quercetin là chiến lƣợc phòng ngừa hiệu quả để bù lại khả năng nhiễm bệnh bị tăng lên có liên quan đến việc tập luyện căng thẳng.[24]
27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Việc khảo sát thành phần hóa học của hạt me T.indica thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
Từ phân đoạn D của cao ethyl acetate đã cô lập đƣợc hợp chất TT01 và hợp chất TT02, sử dụng các phƣơng pháp phân tích hóa lí hiện đại nhƣ 1H-NMR, 13C- NMR, 2D-NMR kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc TT01 và TT02 nhƣ sau:
Acid 4-hydroxybenzoic (TT01) Quercetin(TT02) KIẾN NGHỊ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ luận án, chúng tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Do hạn chế về thời gian nên còn nhiều phân đoạn chúng tôi vẫn chƣa nghiên cứu nên trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu phân lập các hợp chất trên các phân đoạn chƣa đƣợc khảo sát của các cao trích trên hạt me.
- Khảo sát phân đoạn có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh của hạt me nhằm tìm ra hợp chất tinh khiết có hoạt tính mạnh, có khả năng ứng dụng trên lâm sàng.
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần cung cấp thông tin khoa học về thành phần hóa học của hạt me. Đây là minh chứng khoa học thiết thực, phục vụ cho các công trình nghiên cứu cũng nhƣ là tài liệu tham khảo hữu ích cho ngành Hóa, Sinh và Dƣợc học. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài giúp đẩy mạnh ứng dụng của hạt me trong y học cổ truyền Việt Nam.
28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] D. Phan Thi Anh, T. Le Quan, and N. T. T. J. N. P. S. Mai, "Antioxidant
Constituents from the Stem of Tetrastigma erusbescense
Planch.(Vitaceae)," vol. 20, no. 1, pp. 22-28, 2014.
[2] K. El-Siddig, Tamarind: Tamarindus Indica L. Crops for the Future, 2006.
[3] Y. S. Rao and K. M. Mathew, "Tamarind," in Handbook of Herbs and
Spices: Elsevier, 2012, pp. 512-533.
[4] Bùi Ngọc Tân, "Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.) Việt Nam," in [
Luận án Tiến sĩ] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ed, 2016.
[5] S. S. Bhadoriya, A. Ganeshpurkar, J. Narwaria, G. Rai, and A. P. J. P. r. Jain, "Tamarindus indica: Extent of explored potential," vol. 5, no. 9, p. 73, 2011.
[6] V. V. Dhasade, S. A. Nirmal, N. S. Dighe, and S. R. J. P. Pattan, "An overview of Tamarindus indica Linn.: chemistry and pharmacological profile," vol. 3, pp. 809-820, 2009.
[7] J. C. Escalona-Arranz et al., "Chemical constituents of Tamarindus indica L. leaves," vol. 22, no. 3, pp. 65-71, 2010.
[8] S. Imam, I. Azhar, and M. M. J. P. J. P. S. Hasan, "Isolated and identified from Tamarindus indica L. " vol. 20, no. 2, pp. 125-127, 2007.
[9] R. Jain, S. Jain, A. Sharma, H. Ito, and T. J. J. o. N. M. Hatano, "Isolation of (+)-pinitol and other constituents from the root bark of Tamarindus indica Linn," vol. 61, no. 3, pp. 355-356, 2007.
[10] J. A. Pino, R. Marbot, and C. J. J. o. E. O. R. Vazquez, "Volatile components of tamarind (Tamarindus indica L.) grown in Cuba," vol. 16, no. 4, pp. 318-320, 2004.
[11] T. Tsuda et al., "Antioxidative components isolated from the seed of tamarind (Tamarindus indica L.)," vol. 42, no. 12, pp. 2671-2674, 1994. [12] R. Yadava and S. J. J. o. A. n. p. r. Yadav, "Note: A New Cardenolide
Uzarigenin-3-O-β-D-Xylopyranosyl (1→ 2)-α-L-Rhamnopyranoside," vol. 1, no. 4, pp. 245-249, 1999.
[13] M. J. Gidley et al., "Structure and solution properties of tamarind-seed polysaccharide," vol. 214, no. 2, pp. 299-314, 1991.
[14] R. Singh, R. Malviya, and P. K. J. P. J. Sharma, "Extraction and characterization of tamarind seed polysaccharide as a pharmaceutical excipient," vol. 3, no. 20, pp. 17-19, 2011.
[15] A. L. Landi, T. N. Chrysostomo, A. E. Azzolini, C. Recchia, S. A. J. F. Uyemura, and c. t. a. i. j. p. f. t. B. I. B. R. Association, "Effect of the extract of the tamarind (Tamarindus indica) fruit on the complement system: studies in vitro and in hamsters submitted to a cholesterol- enriched diet," vol. 45, no. 8, pp. 1487-1495, 2007.
29
[16] S. Jana, D. Lakshman, K. K. Sen, and S. K. J. I. J. P. S. D. R. Basu, "Development and evaluation of epichlorohydrin cross-linked mucoadhesive patches of tamarind seed polysaccharide for buccal application," vol. 2, pp. 193-198, 2010.
[17] M. Mishra, J. J. I. j. o. p. Khandare, and p. sciences, "Evaluation of tamarind seed polysaccharide as a biodegradable carrier for colon specific drug delivery," vol. 3, no. 1, pp. 139-142, 2011.
[18] A. A. Suralkar, K. N. Rodge, R. D. Kamble, K. S. J. I. J. o. P. S. Maske, and D. Research, "Evaluation of anti-inflammatory and analgesic activities of Tamarindus indica seeds," vol. 4, no. 3, pp. 213-217, 2012. [19] Ajiboye and A. J. T. P. J. o. S. Technology, "Dormancy and seed
germination in Tamarindus indica (L.)," vol. 11, no. 2, pp. 463-470, 2010. [20] J. C. Escalona-Arranz et al., "Metabolites extraction optimization in
Tamarindus indica L. leaves," vol. 10, no. 4, pp. 369-378, 2011.
[21] Nguyễn Kim Phi Phụng, TP. Hồ Chí Minh, "Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP," 2007.
[22] M. Aderogba, A. Ndhlala, K. Rengasamy, and J. J. M. Van Staden, "Antimicrobial and selected in vitro enzyme inhibitory effects of leaf extracts, flavonols and indole alkaloids isolated from Croton menyharthii," vol. 18, no. 10, pp. 12633-12644, 2013.
[23] M. Gawronska-Grzywacz and T. J. A. S. B. P. Krzaczek, "Flavonoids and coumarins from Hieracium pilosella L.[Asteraceae]," vol. 78, no. 3, pp. 189-195, 2009.
[24] J. M. Davis, E. A. Murphy, J. L. McClellan, M. D. Carmichael, J. D. J. A. J. o. P.-R. Gangemi, Integrative, and C. Physiology, "Quercetin reduces susceptibility to influenza infection following stressful exercise," vol. 295, no. 2, pp. R505-R509, 2008.
30
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phổ 1H-NMR của hợp chất TT01
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
Phụ lục 8.a Phổ COSY-NMR của hợp chất TT02