Dày khối ủ là 46cm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm sợi ứng dụng trong sản xuất rượu cao độ (Trang 44 - 47)

- Chếđộđảo trộn là 8giờ/lần

4. Đã ứng dụng chế phẩm nấm sợi tại nhà máy rượu Việt Xưa – Công ty CP thực phẩm Delta, Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội. Koji thu được có hoạt độ enzim α-amylaza là 150-165 (UI/g Koji) và hoạt độ enzim glucoamylaza là 190-220 (UI/g Koji).

KIẾN NGHỊ

Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc tạo thành chế phẩm mốc giống thuần chủng có hoạt lực cao đã mở ra triển vọng rất tốt cho việc ổn

Với các kết quả thu được nhóm thực hiện đề tài mong muốn được sự ủng hộ của Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Công thương và Viện Công nghiệp thực phẩm cho tiếp tục triển khai dự án P trong giai đoạn tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Hồng Ánh và cộng sự (2006). Nghiên cứu sản xuất rượu cao

độ từ gạo nếp cẩm. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Bộ Công nghiệp, Viện Công nghiệp thực phẩm.

2. Phan Văn Bản, Nguyễn Thị Thu Vinh, Trần Việt Di, Nguyễn Duy Lên, Đặng Tất Thành (2004). Nghiên cứu cải tiến công nghệ để

nâng cao chất lượng rượu đặc sản làng nghề. Báo cáo tổng kết đề

tài khoa học, Bộ Công nghiệp, Viện nghiên cứu Rượu bia nước giải khát, tr. 26-28.

3. Nguyễn Lân Dũng (1982). Một số sản phẩm của vi nấm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2003). Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

5. Nguyễn Thúy Hường và cộng sự (2005). Nghiên cứu công nghệ

sản xuất Kojizym ứng dụng trong sản xuất một số sản phẩm từđậu tương. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Bộ Công nghiệp, Viện Công nghiệp thực phẩm.

6. Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.

7. Lương Đức Phẩm (1998). Công nghệ vi sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Lê Xuân Phương (2001). Công nghệ vi sinh vật. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, tr. 57-60.

9. Lê Ngọc Tú (2002). Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

10. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3217-79 (1995). Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Bộ Khoa học và Công nghệ phát hành.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

11. Dung, N.T.P. (2004). Defined fungal starter granules for purple glutinous rice wine. PhD Thesis. Wageningen University, Wageningen, The Netherlands.

12. Kiyoshi Yoshizawa and Takeaki Ishikawa. Industrialization of Sake manufacture. FOODnetBase, pp. 1-44.

13. Nguyen Thanh Thuy and Nguyen Thi Thuy Huong (2000). “Quality evaluation of some rice varieties being grown in Vietnam”, Quality assurance in africultural produce, ACIAR Proceeding, pp.61-76

14. Odette L. Shotwell, C.W. Hesseltine, R.D. Stubblefield and W.G. Sorenson (1996). Production of Aflatoxin on rice. Applied Microbiology, pp. 425-428.

15. Shoichi Ito and Yukihiro Ishikawa (2004). “Marketing of value- added rice products in Japan: germinated brow rice and rice bread”,

FAO International Rice Year, 2004 Symposium, Rome, Italy. 16. Silva E.M (1998). Production of α-amylase from rice by soilstate

fermentation in agar – solid sprouted – Bed bioreactor, Biotechnol Prog, pp. 580-587.

17. Uyen, T.T., Hiroshi Okadome, Masatsune Murata, Seiichi Homma (2001). Comparison of Vietnamese and Japanese rice cultivars in term of physicochemical properties. Food Sci.Technol. Res., 7 (4), pp. 323-330.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm sợi ứng dụng trong sản xuất rượu cao độ (Trang 44 - 47)