Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng NLQLTNMT Chương 3 (Trang 30 - 40)

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có hiệu lực áp dụng cao hơn nội luật Việt Nam

 Mỗi điều ước quốc tế đều có cơ quan quản lý, có thể là song phương hoặc đa phương và có cơ chế để phân xử các tranh chấp liên quan tới thực hiện điều ước quốc tế - hoặc là thông qua trọng tài quốc tế, hoặc là thông qua tòa án quốc tế

 Có thể phạt vi phạm bằng tiền thông qua các cơ chế quốc tế, hoặc trừng phạt bằng các biện pháp kinh tế

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường  Các nguyên tắc của luật pháp quốc tế về môi trường

 Trách nhiệm chung nhưng có phân biệt;

 Người gây ô nhiễm và người sử dụng phải trả tiền;  Phòng ngừa;

 Chia sẻ lợi ích công bằng giữa các thế hệ;  Phát triển bền vững

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường  Các nguyên tắc của luật pháp quốc tế về môi trường

 Nguồn của luật pháp quốc tế về môi trường:

 Các điều ước quốc tế về môi trường hoặc liên quan đến môi trường;

 Tập quán quốc tế được hình thành trên cơ sở thực tiễn liên tục, nhất quán của các quốc gia và được quốc gia công nhận, chấp nhận ràng buộc họ về mặt pháp lý

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Hiệp định ASEAN về kiểm soát khói mù xuyên biên giới, 2002  Hiệp định ASEAN về chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gen  Các công ước của Liên hợp quốc về sự biến đổi môi trường  Công ước IAEA về thông báo sớm sự cố hạt nhân,1986

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Thỏa thuận về mạng lưới các trung tâm thủy sản ở Châu Á - Thái Bình Dương, 1988

 Công ước về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như nơi cư trú của loài chim nước RAMSAR, 1971

 Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước, Pari, 1982

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu thuyền MARPOL, 1973  Bản bổ sung Luân Đôn cho công ước, Luân Đôn, 1990

 Bản bổ sung Copenhagen, 1992

 Công ước về buôn bán quốc tế những loài động vật thực vật có nguy cơ bị đe dọa (CITES)  Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô zôn, 1987

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Công ước Vienna về bảo vệ tầng ô zôn, 1985  Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, 1982

 Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992  Công ước về đa dạng sinh học, 1994

 Công ước về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việc loại bỏ chúng (Basel), 1989

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Tuyên bố Quốc tế của Liên Hiệp Quốc về sản xuất sạch hơn  Công ước Chicago về hàng không dân dụng quốc tế, 1944

 Thỏa thuận về thiết lập ủy ban nghề cá Ấn Độ Dương- Thái Bình  Hiệp ước về khoảng không ngoài vũ trụ, 1976

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985

 Công ước Quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu,1969

 Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào các biểu vĩ độ cao trong trường hợp thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969

 Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001 (Công ước CLC)

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.1 Hệ thống luật pháp quốc tế về quản lý tài nguyên, môi trường

 Các điều ước quốc tế quan trọng về tài nguyên, môi trường mà Việt Nam là thành viên hoặc đang đàm phán để trở thành thành viên

 Công ước về phòng ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm chất thải và các chất khác, 1972  Công ước Quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư, 1979

 Hiệp định ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên, 1985  Công ước Quốc tế về sự sẵn sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu.

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3 Hệ thống thể chế quản lý tài nguyên và môi trường

3.3.2 Một số chính sách môi trường quốc tế quan trọng

 Tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển - Rio de Janerio tháng 6/1992 thông qua Chương trình nghị sự 21

Một phần của tài liệu Bài giảng NLQLTNMT Chương 3 (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(62 trang)