D. Nếu m 1(m �0) thì bất phương trình có nghiệm
17. Phương trình 6 5 15
NĂM HỌC: 2021 2022 Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Kết quả phép nhân (xy – 1) (xy + 1) là:
Ⓐ. x2y2 + 2xy + 1 Ⓑ. x2y2 – 2xy – 1 Ⓒ. 1 – x2y Ⓓ. x2y2– 1
Câu 2. Kết quả của phép chia 10x2y4: 10x2y là:
Ⓐ. 2y 3 Ⓑ. y3 Ⓒ. 2 3 xy3 Ⓓ. 2 3 y4
Câu 3. Kết quả của phép chia (3x5 - 2x3 + 4x2): 2x2 là:
Ⓐ. 2 3 x3 – x + 2 Ⓑ. 2 3 x5– x3 + 2x2 Ⓒ. 2 3 x3 + x + 2 Ⓓ. 3x3–2x+4
Câu 4. Đơn thức 15x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây?
Ⓐ. 10x2z2 Ⓑ. 5x3y2 Ⓒ. 15xy2 Ⓓ. 3x2yz
Câu 5. Kết quả của phép nhân (x - 2) (x +3) là:
Ⓐ. x2 +2x +6 Ⓑ. x2 + 3x - 6 Ⓒ. x2 + x + 6 Ⓓ. x2 + x - 6
Câu 6. Kết quả phép chia 5x :x4 2 bằng:
Ⓐ. 5x2 Ⓑ. 5x Ⓒ. 5x6 Ⓓ.
2
1x 5
Câu 7. Kết quả của ( x - 2y)( 2y + x) bằng:
Ⓐ. 4y2 - x2 Ⓑ. x2 - 4y2 Ⓒ. 2y2 - x2 Ⓓ. x2 - 2y2
Câu 8. Rút gọn biểu thức 3x( 12x – 4) – 9x ( 4x – 3) được kết quả là :
Ⓐ. 72x2 + 15x Ⓑ. 15x Ⓒ. – 39x Ⓓ. 36x2 + 27x
Câu 9. Thương của phép chia đa thức A = x2 - 5x + 4 cho đa thức B = x – 1 là:
Ⓐ. x – 4 Ⓑ. x - 6 Ⓒ. x2 - 6 Ⓓ. – x + 4
Câu 10. Đa thức dư trong phép chia A = x3 + 2x2 + 2x + 1 cho đa thức B = x2 + x là:
Ⓐ. 3x + 1 Ⓑ. – x + 1 Ⓒ. 5x + 1 Ⓓ. x + 1
Câu 11. Khai triển hằng đẳng thức (x - 2y)3 ta được kết quả là:
Ⓐ. x3 – 8y3 Ⓑ. x3 – 2y3
Ⓒ. x3 – 6x2y+ 6xy2 – 2y3 Ⓓ. x3 – 6x2y+ 12xy2 – 8y3
Ⓐ. (A + B)3 Ⓑ. (A – B)3
Ⓒ. (A – B) (A2 + 2AB + B2) Ⓓ. (A+B) (A2 – 2AB + B2)
Câu 13. Phân tích đa thức 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 thành nhân tử ta được kết quả là:
Ⓐ. (2x3 + y)3 Ⓑ. (2x + y3)3 Ⓒ. (2x + y)3 Ⓓ. (2x – y)3
Câu 14. Biểu thức thích hợp để được hằng đẳng thức A3 – B3 =……. là:
Ⓐ. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 Ⓑ. A3 + 3A2B – 3AB2 + B3
Ⓒ. (A+B)(A2 – 2AB + B2) Ⓓ. (A – B)(A2 + AB + B2)
Câu 15. (x – 2)2 = ?
Ⓐ. x2 – 4x + 4 Ⓑ. (x – 2)(x - 2) Ⓒ. (2 – x)2 Ⓓ. Cả 3 phương
án trên
Câu 16. Nếu ( 2x – 1)2 = 4x + * + 1 thì dấu * bằng:
Ⓐ. – 2x Ⓑ. 2x Ⓒ. – 4x Ⓓ. 4x
Câu 17. Đa thức x2 - 6x + 9 có giá trị tại x = 3 là :
Ⓐ. – 3 Ⓑ. 0 Ⓒ. 36 Ⓓ. 9
Câu 18. Các giá trị của x thỏa mãn biểu thức ( x – 2)2 - 4x + 8 = 0là:
Ⓐ. – 2 ; - 6 Ⓑ. 2 ; - 2 Ⓒ. 2 ; - 6 Ⓓ. 2 ; 6 Câu 19. Dùng hằng đẳng thức để tính (47. 53) ta viết được :
Ⓐ. 47. 53 = 2491 Ⓑ. 47. 53 = ( 3 + 50) (50 – 3)
Ⓒ. 47. 53 = (50 – 3)( 50 + 3) Ⓓ. B và C đều đúng
Câu 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
Ⓐ. (2x - y)2 = (y - 2x)2 Ⓑ. (x - 1)3 = (1 - x)3
Ⓒ. (x - 3)2 = x2 – 3x + 32 Ⓓ. x 2 - 1 = 1 – x2
Câu 21. Hằng đẳng thức A3 - B3 được gọi là :
Ⓐ. Lập phương một hiệu Ⓑ. Hiệu hai lập phương
Ⓒ. Hiệu hai bình phương Ⓓ. Lập phương một tổng
Câu 22. Rút gọn biểu thức (a + b)2 - (a - b)2 ta được kết quả là :
Ⓐ. 2( a2 + b2) Ⓑ. – 4ab Ⓒ. 4ab Ⓓ. 2a2 + b2
Câu 23. Viết đa thức 4x2 - 4x + 1 dưới dạng bình phương của một hiệu được :
Ⓐ. (2x - 1)2 Ⓑ. (2x + 1)2 Ⓒ. ( 4x - 1)2 Ⓓ. (2x)2 - 12
Câu 24. Điền hạng tử thích hợp vào (...) để đa thức 25x2 + 40xy + ( …) trở thành bình phương của một tổng
Ⓐ. y2 Ⓑ. ( 5x + 4y)2 Ⓒ. 4y2 Ⓓ. 16y2
Câu 25. Phân tích đa thức 3x2y3 + 6x3y2 - 9x2y thành nhân tử thì nhân tử chung bằng:
Ⓐ. 3x2y2 Ⓑ. 3x2y Ⓒ. 3x3y2 Ⓓ. x2y2
Câu 26. Cho 3x3 + 3x = 0 thì x bằng:
Ⓐ. 0 ; 1 ; - 1 Ⓑ. 0 Ⓒ. 0 ; 1 Ⓓ. 0 ; - 1
Câu 27. Phân tích đa thức x3 + 64 thành nhân tử ta được:
Ⓐ. (x + 4)3 Ⓑ. x3 + 43 Ⓒ. (x + 4)(x2 + 4x + 16) Ⓓ. (x + 4) (x2 – 4x + 16)
Câu 28. Đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 + 4x - 2xy – 4y + y2 = ( x2 - 2xy + y2) + ( 4x – 4y) = (x – y)2 + 4(x – y)
= (x – y)( x – y + 4)
Ⓐ. Phương pháp nhóm hạng tử Ⓑ. Phương pháp đặt nhân tử chung
Ⓒ. Phương pháp dùng hằng đẳng thức Ⓓ. Phương án A, B và D
Câu 29. Bạn An phân tích đa thức sau thành nhân tử, bạn đã làm SAI ở bước nào ?
x2 + 2xy - 8y2 = x2 + 2xy + y2 - 9y2 ( Bước 1) = ( x2 + 2xy + y2) – 9y2 ( Bước 2)
= (x + y)2 - (3y2)( Bước 3)
= (x + y – 3y)( x + y + 3y) ( Bước 4) = (x – 2y)( x + 4y)
Ⓐ. Bước 1 Ⓑ. Bước 2 Ⓒ. Bước 3 Ⓓ. Bước 4
Câu 30. Kết quả phân tích đa thức x2 - y2 - 2y – 2x thành nhân tử là:
Ⓐ. (x + y)( x - y - 2) Ⓑ. (x - y)( x + y - 2)
Ⓒ. (x - y)( x + y - 2) Ⓓ. (x + y)( x - y + 2)
Câu 31. Các giá trị của x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:
Ⓐ. - 2 ; -1 Ⓑ. 2 ; -1 Ⓒ. 2 Ⓓ. - 2 ; 1
Câu 32. Kết quả của tích (a2 + 2a + 4)( a – 2) là:
Câu 33. Phân tích đa thức x2 - 6x + 8 thành nhân tử bằng 3 cách sau, cách nào đúng? Ⓐ. Cách 1: x2 - 6x + 8 = x2 - 2x – 4x + 8 = (x2 - 2x) – ( 4x - 8) = x( x – 2) – 4( x – 2) = (x – 2)( x – 4) Ⓑ. Cách 2: x2 - 6x + 8 = x2 – 6x + 9 - 1 = (x2 - 6x + 9) – 1 = ( x - 3)2 – 12 = (x – 3 + 1)( x – 3 – 1) = (x – 2)( x – 4) Ⓒ. Cách 3: x2 - 6x + 8 = x2 - 4 – 6x + 12 = (x2 - 4) – ( 6x - 12) = ( x + 2)( x – 2) – 6( x – 2) = (x – 2)( x – 4) Ⓓ. Cả 3 cách trên đều đúng
Câu 34. Để tính nhanh 752 - 252 ta viết được:
Ⓐ. 752 - 252 = ( 75 – 25)2 Ⓑ. 752 - 252 = ( 75 – 25)( 75 + 25)
Ⓒ. 752 - 252 = ( 75 – 25)( 75 – 25) Ⓓ. A và C viết đúng
Câu 35. Phân tích đa thức x - 4 thành nhân tử được:
Ⓐ. ( x + 2)( x – 2) Ⓑ. ( x - 2)( x + 2)
Ⓒ. ( x + 2)( 2 - x) Ⓓ. ( 2 - x)( 2 + x)
Câu 36. Cho x2 + y2 = 26 và xy = 5, giá trị của ( x – y) 2 là:
Ⓐ. 36 Ⓑ. 31 Ⓒ. 21 Ⓓ. 16
Câu 37. Phân tích đa thức 5x3 – 5x thành nhân tử, ta được:
Ⓐ. 5x( x – 1) Ⓑ. 5x2( x - 1) Ⓒ. 5x( x - 1)( x + 1) Ⓓ. x ( 5x2 - 1)
Câu 38. Phân tích đa thức 3x (x - y) + 5( y – x) thành nhân tử ta được:
Ⓐ. (x – y)( 3x - 5) Ⓑ. (x – y)( 3x + 5) Ⓒ. (y – x)( 3x - 5) Ⓓ. ( y – x) (3x +
5)
Câu 39. Giá trị của biểu thức A = x2 – 4x + 4 tại x = - 98 là:
Ⓐ. – 10 000 Ⓑ. 10 000 Ⓒ. – 9604 Ⓓ. 9604 Câu 40. Đẳng thức nào sau đây SAI
Ⓐ. (x + y)3 = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 Ⓑ. - (x + y)2 = - x2 - 2xy- y2
Ⓒ. 2(x2 + y2)= (x + y)2 + (x - y)2 Ⓓ. x3 + y3 = ( x + y)( x2 + xy + y2)
Câu 41. Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 3cm và 5,8cm thì đường trung bình của hình thang đó là:
Ⓐ. 1,5cm Ⓑ. 4,4cm Ⓒ. 4,5cm Ⓓ. 2,9cm
Ⓐ. Hình chữ nhật Ⓑ. Hình thang cân Ⓒ. Hình bình hành Ⓓ. Hình thang
Câu 43. Tứ giác MNPQ có M = 100 ; N = 90 ; Q = 70� 0 � 0 � 0 khi đó ta có:
Ⓐ. P = 120$ 0 Ⓑ. P = 100$ 0 Ⓒ. P = 80$ 0 Ⓓ. P = 60$ 0
Câu 44. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Ⓐ. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Ⓑ. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
Ⓒ. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Ⓓ. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 45. Khẳng định nào sau đây SAI
Trong hình thang cân ABCD (AB // CD ; AB < CD) có:
Ⓐ. AD = BⒸ. Ⓑ. AC = BⒹ. Ⓒ. DAB = ABC ; BCD = ADC� � � � Ⓓ. AD // BⒸ.
Câu 46. Tam giác ABC có cạnh BC = 12cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AⒸ. Độ dài của MN là:
Ⓐ. 6 cm Ⓑ. 24 cm Ⓒ. 4 cm Ⓓ. 8 cm
Câu 47. Hình bình hành có:
Ⓐ. 1 trục đối xứng Ⓑ. 2 tâm đối xứng Ⓒ. 2 trục đối xứng Ⓓ. 1 tâm đối xứng
Câu 48. Đường trung bình của tam giác thì:
Ⓐ. Song song với các cạnh
Ⓑ. Bằng nửa tổng các cạnh của tam giác
Ⓒ. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba
Ⓓ. Song song với cạnh thứ ba và bằng cạnh thứ ba
Câu 49. Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
Ⓐ. 900 Ⓑ. 1800 Ⓒ. 2700 Ⓓ. 3600
Câu 50. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
Ⓐ. Hình thang cân Ⓑ. Hình bình hành Ⓒ. Hình chữ nhật Ⓓ. Hình thang Câu 51. Một tam giác có độ dài đường trung bình bằng 4 cm. Độ dài cạnh thứ ba bằng:
Câu 52. Hình thang có …..là hình thang cân. (chọn phương án đúng để điền vào
chỗ ….)
Ⓐ. Hai đáy bằng nhau Ⓑ. Hai cạnh bên bằng nhau
Ⓒ. Hai góc kề một đáy bằng nhau Ⓓ. Hai cạnh bên song song
Câu 53. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng
Ⓐ. Hình thang cân Ⓑ. Hình bình hành Ⓒ. Hình thang Ⓓ. Cả A, B, C
Câu 54. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi N là điểm đối xứng với A qua M.
Tứ giác ABNC là hình gì?
Ⓐ. Hình bình hành Ⓑ. Hình thang Ⓒ. Hình chữ nhật Ⓓ. Hình thang cân
Câu 55. Hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AⒸ. Góc nhọn tạo bởi hai đường chéo có số đo bằng
Ⓐ. 1200 Ⓑ. 500 Ⓒ. 600 Ⓓ. 450
Câu 56. Một hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng 6cm và 8cm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là:
Ⓐ. 10 cm Ⓑ. 16 cm Ⓒ. 12 cm Ⓓ. Một đáp án khác
Câu 57. Tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM = 6 cm, độ dài cạnh BC
là:
Ⓐ. 3cm Ⓑ. 9 cm Ⓒ. 12 cm Ⓓ. Một đáp án khác
Câu 58. Cho hình vẽ, biết DC = 24, AB = 16, BC = 17, thì x bằng:
x 16 17 B C H D A Ⓐ. 12 Ⓑ. 14 Ⓒ. 16 Ⓓ. 15
H×nh c H×nh b H×nh a 850 1000 800 600 1200 Ⓐ. Hình a Ⓑ. Hình b Ⓒ. Hình c Ⓓ. Hình a và hình c
Câu 60. Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xúng với H qua I. Tứ giác AECH là hình gì ? vì sao?
Ⓐ. Tứ giác AECH là hình bình hành. Vì tứ giác AECH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Ⓑ. Tứ giác AECH là hình chữ nhật. Vì tứ giác AECH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => tứ giác AECH hình bình hành, mà góc AHC vuông nên tứ giác AECH là hình chữ nhật.
Ⓒ. Tứ giác AECH là hình thang cân. Vì tứ giác AECH có hai đường chéo bằng nhau
Ⓓ. Tứ giác AECH là hình thang vuông. Vì tứ giác AECH có một góc vuông.
ĐÁP ÁN1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D B A C D A B B A D D A C D D C B D D A B C A D B 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B D D C A B C D B B D C A B D B C B D D A D C D A 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 D C B A C A C D D B