8
NGHỀ ĐỔI TIỀN ĐỔI TIỀN
NHẬN TIỀN GỬI, BẢO QUẢN TIỀN, BẢO QUẢN TIỀN, CHUYỂN TIỀN, THANH TỐN CHO VAY PHÁT HÀNH TIỀN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG
Lịch sử ra đời của hệ thống ngân hàng gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, trước hết nĩ đáp ứng các nhu cầu về vốn của tư nhân và tập thể trong xã hội.
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Thế kỷ 15 - 18
Các ngân hàng hoạtđộngđộc lập, chưa thành hệthống, chỉ
thực hiện các nghiệp vụtiền tệsơkhai nhưthời trung cổ.
• Amsterdam Wisselbank (1609 - Hà Lan)
• Bank of Hamburg (1619 -Đức)
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Thế kỷ 18 - 20
Nhà nước bắtđầu can thiệp vào hoạtđộng kinh doanh NH
nhằm kiểm sốt nền kinh tế, tránh sựlũngđoạn của các
ngân hàng.
• Ngân hàng phát hành • Ngân hàng trung gian
1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Thế kỷ 20 - nay
SauĐại khủng hoảng 1929 - 1933, hầu hết các nướcđều
nắm quyền kiểm sốt ngân hàng phát hành tiền, quađĩ
điều tiết hoạtđộng kinh tế.
• Ngân hàng trungương
• Ngân hàng trung gian
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII:
Các NH hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống
Các NH đều cĩ thể thực hiện được các chức năng nghiệp vụ như nhau (nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, phát hành tiền,...)
TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỶ XX Các NH hoạt động mang tính hệ thống Các NH hoạt động mang tính hệ thống Hệ thống NH tách bạch thành 2 nhĩm NH: NH phát hành và NH kinh doanh TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Chuyển hố các NH phát hành thành NH độc quyền phát hành Chuyển hố NH độc quyền phát hành thành NHTW13 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Ngân hàng trung ương
• Độc quyền phát hành tiền.
• Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Ngân hàng trung gian
• Trung gian tín dụng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
• Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nền kinh tế.
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH NGÂN HÀNG 2 CẤP HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH NGÂN HÀNG 2 CẤP
Cấp 1: Ngân hàng trung ương
Cấp 2: Các ngân hàng trung gian
Ngân hàng thương mại
NH cĩ mụcđíchđặc biệt
NH đầu tư (Investment bank)
15
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮANHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, QTDND NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, QTDND
TIÊU CHÍ NHTM NHPT NHĐT NHCS QTDND
MỤC TIÊU Lợi nhuận TIÊU Lợi nhuận
Thực hiện các chính sách phát triển của NN
Lợi nhuận Thực hiện các chính sách xã hội của NN Hỗ trợ vốn giữa các thành viên TÍNH CHẤT SỞ HỮU Nhiều loại
hình sở hữu Sở hữu Nhà nước Nhiều loại hình sở hữu Sở hữu Nhà nước Tập thể
NGUỒN VỐN Chủ yếu là huy động vốn VỐN Chủ yếu là huy động vốn Nhà nước cấp & huy động vốn trung dài hạn Chủ yếu là vốn huy động vốn trung dài hạn Nhà nước cấp & huy động Huy động trong nội bộ thành viên & trên địa bàn SỬ DỤNG VỐN Cho vay Thực hiện các dự án đầu tư phát triển Kinh doanh chứng khốn, cho vay dự án Cho vay thực hiện các chính sách xã hội
Cho vay nội bộ thành viên
1.2. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINgân hàng thương mại(Commercial bank)là tổ chức Ngân hàng thương mại(Commercial bank)là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động tiền gửi và cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và thanh tốn.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.3.1. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI 1.3.1. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI
Chức năng quản lý tiền gửi:Ngân hàng nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu thanh tốn cho các chủ thể trong nền kinh tế.
Với khách hàng: sinh lời cho nguồn vốn nhàn rỗi.
Với ngân hàng: là cơ sở để ngân hàng thực hiện chức năng thanh tốn và tín dụng.
Với nền kinh tế: thúc đẩy lưu thơng các nguồn vốn nhàn rỗi, tạo điều kiện để tái sản xuất xã hội.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.3.2. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TỐN 1.3.2. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TỐN
Chức năng trung gian thanh tốn:Ngân hàng thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản của khách hàng để thanh tốn giúp họ theo ủy nhiệm của khách hàng.
Với khách hàng: tạo điều kiện thanh tốn nhanh chĩng, an tồn và hiệu quả.
Với ngân hàng: tăng uy tín, thu nhập, thu hút vốn kinh doanh, là tiền đề để ngân hàng tạo bút tệ.
Với nền kinh tế: giúp vốn luân chuyển nhanh, giảm lưu lượng tiền mặt trong lưu thơng.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.3.3. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG 1.3.3. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG
Chức năng trung gian tín dụng:Huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung, sau đĩ, ngân hàng sử dụng để cho vay đối với các chủ thể cần vốn, phục vụ cho sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng.
Với khách hàng: thỏa mãn nhu cầu thiếu vốn tạm thời, an tồn và sinh lãi cho vốn nhàn rỗi.
Với ngân hàng: tạo thu nhập cho ngân hàng từ chênh lệch lãi suất huy động và cho vay.
Với nền kinh tế: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi.
1.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠO TIỀN
1.4.1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NHTM1.4.2. ĐIỀU KIỆN TẠO BÚT TỆ TỐI ĐA 1.4.2. ĐIỀU KIỆN TẠO BÚT TỆ TỐI ĐA
66
1.4.1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NHTM
67
Với khoản tiền nhận được ban đầu, thơng qua quá trình cho vay và thanh tốn bằng chuyển khoản, hệ thống NHTM cĩ khả năng
mở rộng tiền lên gấp nhiều lần, tạo thêm một lượng bút tệ cho lưu thơng.
1.4.1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN
69
Ví dụ:
NHTM A nhận được tiền gửi từ khách hàng I là 1.000 triệu đồng, giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Sau khi trích lập DTBB, giả sử NHTM A cho vay tồn bộ số tiền 900 triệu đồng bằng chuyển khoản. Khách hàng vay dùng tồn bộ tiền vay để trả cho khách hàng II cĩ tài khoản tiền gửi tại NHTM B.
Ngân hàng B sau khi DTBB thì cho vay tồn bộ 810 triệu đồng bằng chuyển khoản. Giả sử khách hàng vay dùng tồn bộ tiền vay để trả cho khách hàng III cĩ tài khoản tiền gửi tại NHTM C.
1.4.1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀNVí dụ: Ví dụ:
Ngân hàng C sau khi DTBB thì cho vay tồn bộ 729 triệu đồng bằng chuyển khoản. Giả sử khách hàng vay dùng tồn bộ tiền vay để trả cho khách hàng IV cĩ tài khoản tiền gửi tại NHTM D.
Quá trình cho vay bằng chuyển khoản cứ tiếp tục như trên qua nhiều thế hệ ngân hàng.
VÍ DỤ TẠO TIỀNNHTM A NHTM B NHTM C NHTM D