TỪ CƠ QUAN ĐẾN CƠ THỂ

Một phần của tài liệu Giáo án Khtn sinh 6 hk1 Chân trời sáng tạo (Trang 38 - 42)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

3. TỪ CƠ QUAN ĐẾN CƠ THỂ

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ: cơ quan hệ cơ quan cơ thể (trực quan + hỏi đáp)

-Gv y/c hs quan sát tranh hình và trả lời câu hỏi:

-Hs quan sát hình suy nghĩ và trả lời - Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. - Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan. Các cơ quan cùng thực hiện chức năng tạo thành hệ cơ

1. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi? Hệ tiêu hóa?

2. Chức năng của hệ rễ? Hệ tiêu hóa?

-Quan sát hình dưới và cho biết cơ thể người được cấu tạo từ những hệ cơ quan nào?

- Nếu có 1 hệ cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động, điều gì sẽ xảy ra? -> Rút ra mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể?

câu hỏi Đại diện 1 số em

báo cáo Lớp nhận xét Gv nhận xét chốt kiến thức

quan, các hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sổng.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Trực quan, hỏi – đáp

1. Nêu tên các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào tương ứng với các số từ (1) đến (5) trong hình sau:

2. Hãy kể tên một số cơ quan trong cơ thể người và cho biết tim được cấu tạo từ những loại mô nào? - Đại diện 1 số em trả lời, lớp nhận xét, Gv bổ sung và đánh giá cho điểm.

Đáp án:(1) Tế bào, (2) Mô, (3) Cơ quan, (4) Hệ cơ quan, (5) Cơ thể.

D. Hoạt động vận dụng

Hoàn thành bảng sau:

Hệ cơ quan Cơ quan cấu tạo nên hệ cơ

quan Chức năng hệ cơ quan

Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh Hệ hô hấp Hệ bài tiết

- HS thực hiện tại nhà thông qua tìm hiểu qua internet, vận dụng kiến thức đã học -> đàu tiết sau chia se, báo cáo trước lớp.

- Gv chốt đáp án và đánh giá cho điểm.

Tuần 11 Ngày soạn: / / 2021 Ngày dạy: / / 2021

Tiết 21: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH VẬT

(Thời lượng: 1 tiết)

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

1. Kiến thức: Quan sát hình ảnh và vẽ được cơ thể đơn bào (tảo lam, trùng roi, trùng giày,...); Quan sát hình và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; Quan sát hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người; mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; Quan sát hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người;

2. Năng lực

11. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành;

- Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm trao đổi về cấu tạo cơ thể sinh vật;

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong các nhiệm vụ học tập.

2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được các bước làm tiêu bản hiển vi. Mô tả và vẽ được hình cơ thể đơn bào, các cơ quan cấu tạo cây xanh và cấu tạo cơ thể người;

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát và vẽ được cơ thể đơn bào (tảo lam, trùng roi, trùng giày,...); Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người;

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ, giải thích được sự hoạt động có tổ chức của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.

3. Phẩm chất

- Thông qua hiểu biết về cơ thể, từ đó có ý thức bảo vệ sức khoẻ, yêu thương bản thân và gia đình;

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên 1. Giáo viên

Máy chiếu, file hình ảnh, hệ thống câu hỏi và bài tập trên google form

2. Học sinh

- Hàn thành câu hỏi trên google form

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện

nhiệm vụ học tập

Báo cáo kêt quả và thảo luận Đánh giá kêt quả thực hiện nhiệm vụ học tập Sản phẩm học tập

Một phần của tài liệu Giáo án Khtn sinh 6 hk1 Chân trời sáng tạo (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w