Lọc nhiễu cảm biến

Một phần của tài liệu Máy tập vật lí trị liệu cho cổ tay (Trang 75)

62

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6.3.2 Đáp ứng của động cơ ở bài tập set

Hình 6.9: Đáp ứng động cơ không tải

63

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6.3.3 Đáp ứng của cảm biến dòng

Hình 6.11: Đáp ứng không tải của cảm biến dòng

6.4 Sản phẩm hoàn thiện

Máy có hai bài tập chính nhằm hổ trợ cho việc phục hồi chức năng của khớp cổ tay. Cả hai bài tập đƣợc nhóm lập trình dựa trên tƣ vấn cũa bác sĩ kết hợp với việc nghiên cứu giải phẩu học khớp cổ tay.

Bài tập thứ nhất tập theo chế độ lập trình sẵn. Hai động cơ quay lệch pha nhau tạo ra động tác quay cổ tay.

Bài tập thứ hai tập theo chế độ hỗ trợ. Thông qua hai cảm biến dòng gắn nối tiếp vào hai động cơ các chuyển động của cổ tay sẽ đƣợc hỗ trợ lực hoặc phản lực lại tùy theo chọn lựa của ngƣời sử dụng.

64

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 6.12: Sản phẩm

65

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

7.1 Kết luận

Trong thời gian cho phép đề tài đã thực hiện xong các yêu cầu đặt ra...

Tuy vậy trong quá trình thực hiện đề tài cũng có một số thiếu sót và khó khăn nhất định nhƣ giới hạn kiến thức chuyên môn, thời gian nghiên cứu… Do vậy, đề tài không tránh khỏi sai sót. Nhƣng với sự đóng góp ý kiến của giáo viên trong khoa và các chia sẻ kiến thức tại một số web, forum chuyên ngành đã giúp ngƣời thực hiện đề tài và tìm biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế trong đồ án.

Đánh giá đồ án.

 Ƣu điểm.

 Đây là đề tài còn mới hiện nay ở Việt Nam

 Dễ dàng sử dụng

 Kết hợp giữa điều khiển tự động và cơ khí chính xác

 Đơn giản trong điều khiển và giám sát với những thiết bị nhỏ gọn tiện lợi cho ngƣời dùng

 Giá thành tƣơng đối phù hợp với ngƣời tiêu dùng

 Khuyết điểm.

 Đáp ứng tƣơng đối chậm

 Thời gian đáp ứng còn lớn

 Còn ít bài tập cho ngƣời dùng

7.2 Hƣớng phát triển đề tài

Sau khi thực hiện đề tài, với một số thiếu sót giới hạn về phía ngƣời thực hiện cũng nhƣ về yếu tố kỹ thuật của thiết bị . Để đề tài có thể thực hiện tốt hơn , đem lại kết quả cao thì cần phát triển một số những vấn đề sau:

 Phát triển thêm phần cứng, vững chắc cao hơn và đẹp hơn

 Tạo thêm nhiều bài tập ứng dụng hơn.

 Tối ƣu hóa thời gian đáp ứng để điều khiển chính xác hơn.

 Thiết kế giao diện thân thiện ngƣời dùng hơn.

66

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Dương Xuân Đạm (2004), Vật lý trị liệu đại cương: Nguyên lý và Thực hành, NXB Văn hóa Thông tin ( TLTK là SÁCH)

[2] Nguyên lý chi tiết máy, nhà xuất bản khoa học và công nghệ - Đại Học Sư Phạm Ký Thuật TP.HCM ( TLTK là SÁCH)

[3] Điều khiển tự động, nhà xuất bản khoa học và công nghệ - Đại Học Sư Phạm Ký Thuật TP.HCM ( TLTK là SÁCH)

Tiếng Anh

[1] Kisner C, Colby LA (2007), Therapeutic Exercise: Foundations and Techniques,

5thedition, F.A. Davis ( TLTK là SÁCH)

Nguồn khác

[1] http://www.physiotherapy.asn.au

[2] http://www.suckhoedoisong.vn

[3] https://en.wikipedia.org

Một phần của tài liệu Máy tập vật lí trị liệu cho cổ tay (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)