Tổng quan QL chất lượng DA

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: Chương 3 - Lê Xuân Thái (Trang 25 - 44)

Khái niệm:

Chất lượng: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có”.

Quản lý chất lượng: Là các hoạt động có phối

hợp của một tổ chức nhằm định hướng và kiểm soát về chất lượng.

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

*Nội dung chủ yếu: (giới thiệu 4 nội dung)Lập kế hoạch chất lượng. Tổ chức thực hiện. Kiểm tra. Điều chỉnh Tr. 26

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

Lập kế hoạch chất lượng: Là việc xác định các

tiêu chuẩn chất lượng cho DA và phương pháp để đạt các tiêu chuẩn đó. Gồm:

Xác lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng.

Xác định đối tác bên trong, bên ngoài, các đối tác liên quan sẽ tiêu dùng sản phẩm của DA.

Phát triển các đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ

thỏa mãn nhu cầu đó.

Phát triển các quá trình tạo ra các đặc điểm cần thiết của sản phẩm và dịch vụ.

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

Lập kế hoạch chất lượng:

Xác định trách nhiệm của từng bộ phận của DA với

chất lượng DA và chất lượng sản phẩm DA và chuyển kế hoạch chất lượng cho các bộ phận liên quan.

Kết quả: bản kế hoạch chất lượng.

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

Tổ chức thực hiện:

Bảo đảm mọi nhân viên, mọi bộ phận DA phải nhận

thức một cách đầy đủ các mục tiêu, KH thực hiện.

Giải thích cho mọi người trong DA biết chính xác những nhiệm vụ KH chất lượng cần phải thực hiện.

Tổ chức đào tạo, cung cấp những kiến thức kinh

nghiệm cần thiết đối với thực hiện KH.

Cung cấp đầy đủ các nguồn lực để kiểm soát chất

lượng.

Mọi nhân viên, lãnh đạo phải thực hiện theo qui định đảm bảo chất lượng đã được phê duyệt.

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

Kiểm tra:

Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng, xác định mức độ chất lượng đạt được trong thực tế DA.

So sánh chất lượng thực tế với KH để phát hiện các

sai lệch và đánh giá các sai lệch đó trên phương diện kỹ thuật, kinh tế, xã hội.

Phân tích các thông tin làm cơ sở đề xuất cải tiến và khuyến khích cải tiến chất lượng.

Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục

các sai lệch bảo đảm thực hiện đúng yêu cầu.

LOGO

3.2.1 Tổng quan QL chất lượng DA

Điều chỉnh:

Xây dựng những yêu cầu cụ thể về cải tiến chất

lượng từ đó xây dựng KH cải tiến chất lượng phù hợp với tình hình thực tế.

Cung cấp các nguồn lực cần thiết như tài chính, kỹ thuật, thiết bị, lao động.

Động viên khuyến khích các quá trình thực hiện cải

tiến chất lượng và ngược lại.

LOGO

Các nguyên tắc cơ bản QLCL hiện đại:

Hướng vào khách hàng

Cam kết của lãnh đạo

Sự tham gia của mọi thành viên

Tiếp cận theo quá trình

Tiếp cận hệ thống

Cải tiến liên tục

Quyết định dựa trên các sự kiện

Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi với

người cung ứng

Tr. 32

LOGO

Phương pháp QLCL:

Các bước phát triển quản lý chất lượng

Mức độ 1: Kiểm tra chất lượng

Mức độ 2: Kiểm soát chất lượng

Mức độ 3: Đảm bảo chất lượng

Mức độ 4: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM).

Tr. 33

LOGO

Phương pháp QLCL:

Mô hình QLCL ISO-9000

Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

Tr. 34

LOGO

ISO-9000

Hệ thống quản lý chất lượng:

Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm

vi áp dụng.

Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện DA IS0-9000

Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp và

so sánh với tiêu chuẩn trong ISO-9000.

LOGO

ISO-9000

Hệ thống quản lý chất lượng:

Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất

lượng theo IS0-9000. Ví dụ: Xây dựng sổ tay chất lượng, thành lập tất cả các văn bản, quy trình và thủ tục liên quan, xây dựng các hướng dẫn công việc, qui chế, qui định cần thiết.

Bước 5: Áp dụng theo ISO-9000: Phổ biến nhận

thức về ISO- 9000; Hướng dẫn thực hiện theo đúng qui trình thủ tục

LOGO

ISO-9000

Hệ thống quản lý chất lượng:

Bước 6: Đánh giá nội bộ và lựa chọn tổ chức

chứng nhận chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận. Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận.

Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng

nhận.

LOGO

ISO-9000

Mục tiêu của hệ thống QLCL:

Là sự cam kết của DN: sản phẩm đảm bảo đạt được chứng nhận chất lượng do khách hàng chứng thực.

Là cam kết sản phẩm sẽ được hoàn thành bàn giao cho khách hàng với chất lượng đã được công bố.

Là cam kết hệ thống QLCL sản phẩm của nhà thầu từ đầu tới khi hoàn thành công trình.

Là cam kết cung cấp cho khách hàng các thông tin về chất lượng của công trình trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình.

LOGO

ISO-9000

Các tài liệu của hệ thống QLCL:

Kế hoạch và sự chuẩn bị của nhà thầu:

KH1: Điều động nhân lực phù hợp với cam kết trong

hợp đồng thầu

KH2: Nghiên cứu đề xuất nội dung QLCL của công

trình tại công trường

KH3: Thiết lập cách vận hành hệ thống QLCL tại

công trường

KH4: Tổ chức phổ biến và phát động toàn thể công

trường hưởng ứng

LOGO

ISO-9000

Các tài liệu của hệ thống QLCL:

Kế hoạch và sự chuẩn bị của nhà thầu:

KH5: Kế hoạch đăng ký quản lý hồ sơ

KH6: Quản lý an toàn lao động

KH7: Quản lý hành chính dự án

KH8: An ninh công trường

KH9: QLCL sản phẩm của các nhà thầu phụ.

LOGO

ISO-9000

Các tài liệu của hệ thống QLCL:

Tổ chức triển khai thi công xây dựng:

XD1: Triển khai lập bản vẽ thi công và biện pháp tổ chức thi công

XD2: Tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị thi công

XD3: Phê duyệt mẫu vật tư, thiết bị công trình

XD4: Kiểm tra vật tư, thiết bị theo tiêu chuẩn, thiết kế được duyệt

XD5: Bố trí kho bãi vật tư, thiết bị

LOGO

ISO-9000

Các tài liệu của hệ thống QLCL:

Tổ chức triển khai thi công xây dựng:

XD6: Tổ chức cung ứng vật tư thiết bị

XD7: Nghiệm thu vật tư thiết bị trên công trường

XD8: Quản lý kho bãi

CD9: Tổ chức thi công xây dựng

XD10: Tổ chức nghiệm thu nội bộ của nhà thầu bộ

phận công việc hoàn thành

XD11: Yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu công việc, bộ

phận công trình hoàn thành

LOGO

ISO-9000

Các tài liệu của hệ thống QLCL:

Tổ chức triển khai thi công xây dựng:

XD12: Các biện pháp bảo vệ hạng mục công việc

vừa nghiệm thu

XD13: Nghiệm thu hoàn thành toàn bộ công trình

XD14: Tổ chức bàn giao công trình hoàn tất mọi thủ

tục cho chủ đầu tư

XD15: Thông báo công trình đã hoàn thành

XD16: Thanh toán họp đồng với nhà thầu

XD17: Bảo hành công trình.

LOGO

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: Chương 3 - Lê Xuân Thái (Trang 25 - 44)