- Và 1 vết thương bên sườn xuyên thấu đến tim Một quả tim bé nhỏ đầy
ĐỨC VÂNG LỜI CAO CẢ
Maria Tuyết Nương HĐĐ GB.Tân Chí Linh SG Tây
Nhìn vào 16 điều tâm niệm, là kim chỉ nam cho đời sống Phan Sinh tại thế, cĩ phải ngẫu nhiên khơng, khi đức vâng lời đứng đầu 3 nhân đức cần thiết mà người Phan Sinh cần phải trau dồi? Lại nữa, sao khơng là đức thanh bần khiêm hạ (LD.11) hay đức trong sạch khiết tịnh (LD.12) cao cả, mà lại đức vâng lời? Rộng ra một chút, trong lời khấn tu trì của các Dịng tu nam nữ, các hội Dịng trong Hội Thánh, khơng thể thiếu Đức Vâng lời. Hơn thế, cĩ thể đĩ cịn là lời Khấn đầu tiên nữa! Như vậy, vâng lời quả là quan trọng, là yếu tố căn bản cần thiết cho đời sống hốn cải của người Phan Sinh tại thế trên bước đường theo Chúa. Những mẫu gương tuyệt hảo về đức vâng lời thì rất nhiều nơi vơ số các Thánh. Nhưng chúng ta dừng lại nơi 3 tấm gương sáng chĩi sau đây:
* Đĩ là chính Chúa Giêsu Ngơi Hai Thiên Chúa chí Thánh đã tự hũy mình ra khơng, xuống thế làm Người, chịu khổ hình thập giá để cứu chuộc nhân loại. Ngài đã vâng phục Chúa Cha cho đến cùng!
* Nhìn vào Đức Maria, Mẹ đã tín thác cuộc đời mình trong tay Chúa quan phịng, thưa cùng Thiên Chúa hai tiếng XIN VÂNG để nhờ đĩ, cơng trình cứu chuộc của Chúa được thực hiện. Và Mẹ cịn tiếp tục sống tinh thần vâng phục luơn theo ý Chúa kể cả trong những giây phút đau khổ nhất suốt cuộc đời của Mẹ:
* Mẫu gương thứ ba là chính Cha Thánh Phanxicơ. Đấng sáng lập 3 Dịng: Dịng I (Dịng anh em hèn mọn) Dịng II (Dịng chiêm niệm Clara) Dịng III (Dịng PSTT).Tinh thần nghèo khĩ, hèn mọn trong linh đạo của Ngài được thể hiện rõ nét qua sự vâng phục anh em, khiêm nhường từ bỏ ý riêng,trong những lúc cần thiết Cha Thánh đã nhân danh
Đức Vâng Lời để xin anh em sửa phạt mình, nghiêm khắc với bản thân, làm gương sáng trong cộng đồn, nhờ đĩ Hội Dịng của Ngài ngày một đơng về số lượng và thánh thiện về chất lượng.
Cịn PSTT chúng ta, sống đức vâng lời cĩ khĩ lắm khơng ?. Thưa, quả là rất khĩ! Vì ta cũng phải từ bỏ ý riêng, để tuân phục bề trên. Khĩ hơn nữa khi phải nghe lời người anh em của mình, đơi khi nhỏ hơn ta về tuổi đời, tuổi Dịng kém ta cả về văn hĩa, sự hiểu biết..v..v…! Nếu khơng cĩ ơn Chúa cộng với sự rèn luyện của bản thân, e rằng ta khĩ cĩ thể sống tinh thần vâng phục và thực hành cho tốt được.
Tĩm lại, người PSTT giữ đức vâng lời là biết vâng theo ý Thiên Chúa trong mọi hồn cảnh và chu tồn các bổn phận trong đấng bậc mình, sống tinh thần bình an, tín thác.
Người PSTT cũng luơn ý thức, cĩ bổn phận phải tuân phục Giáo quyền, các phẩm trật trong Hội Thánh, nhất là các giáo sĩ (HN 20). Bằng đức tin sống động, chúng ta quyết tâm sẽ là men muối, đem tinh thần Phan Sinh vào đời. Đĩ là con đường Vâng Lời mà Luật Dịng và Giaĩ Hội dạy ta phải thực thi.
Những cảm nghĩ đơn sơ này, em viết trong tình thần Vâng phục người anh em, cách nào đĩ là sống Đức Vâng Lời vậy !