sản xuất từ năm 1989, được chứng cất từ những loại quả thông thường theo công nghệ lên men.
Rượu vang các loại rượu nhẹ (12 -18 độ)
- Trong những năm gần đây, xuất hiện một loại rượu vang Đà Lạt.
- Có một vài công ty nước ngoài đang triển khai quy hoạch vùng trồng nho lớn tại các địa phương có thổ nhưỡng, khí hậu hợp với cây nho (Ninh Thuận, Bình Thuận) và đưa công nghệ sản xuất rượu vang vào Việt Nam
Rượu không qua chưng cất
- Rượu bổ từ rượu nếp cái (có rượu nếp đục màu trắng và rượu nếp cẩm màu tím thẫm), - Rượu cần (nổi tiếng có rượu cần Hòa Bình
và rượu cần Tây Nguyên).
- Một số loại rượu làm từ nước chiết từ cây, quả khác để lên men thành rượu như rượu đoát lấy nước chiết từ cây, hoa của cây đoát rừng (Quàng Ngãi),
Rượu không qua chưng cất
- Rượu của các dân tộc thiểu số gọi là cây tà vạt (rượu tà vạt) hay cây đoác;
- rượu chà là lên men tự nhiên nước tiết ra từ cây chà là;
- rượu bưởi Đồng Nai dùng nước quả bưởi lên men;
- rượu mía cho lên men nước mía;
- rượu dưa hấu cho men rượu vào trong quả dưa để tạo rượu v.v.
Một số loại rượu thuốc ngâm động vật, thực vật
+ Rượu ngâm từ các loại động vật: rượu rắn (thường ngâm theo số lẻ 1 con, 3 con hoặc 5, 7 con rắn các loại),
rượu bìm bịp (thường 2 con, con đực con cái); rượu tắc kè,
rượu ong đất, rượu nhung (ngâm nhung hươu), rượu mật gấu;
rượu ngọc dương (ngâm tinh hoàn dê), rượu sâu chít,
rượu hải mã (cá ngựa), rượu tay gấu v.v
Một số loại rượu thuốc ngâm động vật, thực vật