7. Bố cục của khóa luận
3.3.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm
− Giới thiệu thí nghiệm hình 19.9a, và các quy tắc nam thuận bắc ngược và vào nam ra bắc.
− Gợi ý để học sinh trả lời các tính chất của đường sức từ. − Yêu cầu học sinh về đọc SGK về từ trường của Trái Đất.
− Lắng nghe ghi nhận − Áp dụng chính xác chiều của đường sức từ trong mỗi trường hợp.
− Lắng nghe và ghi nhận − Trả lời 4 tính chất của đường sức từ − Ghi nhận − Dòng điện thẳng rất dài. − Có đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện. − Chiều đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải Ví dụ 2: − Quy ước mặt nam châm của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại. − Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt nam và đi ra mặt bắc của dòng điện tròn ấy. 3, Các tính chất của đường sức từ ( SGK) đường sức từ. -Biết giải quyết các bài tập liên quan.
39
Hoạt động 6: (5 phút) Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà: (Biện pháp 5)-Tương ứng
bước 5 trong mục 3.3.2.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
2.4. KẾT THÚC CHƯƠNG 2
Dựa trên cơ sở lý luận của chương 1, trong chương 2, nội dung khoá luận đã trình bày về định hướng đề xuất các biện pháp bao gồm: cơ sở và mục đích đề xuất biện pháp, cách thức thực hiện phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Nội dung khoá luận cũng đã đề xuất được năm biện pháp phát triển năng lực năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; đồng thời, thiết kế một giáo án về bài “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài “Từ trường” lớp 11- THPT” dựa trên năm biện pháp đó, để tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học.
40
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Việc tổ chức thực nghiệm về phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học bài “ Từ trường” lớp 11 THPT là nhằm mục đích sau:
− Thứ nhất, kiểm tra lại giả thiết khoa học về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh
− Thứ hai, kiểm tra lại tính hiệu quả của các biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong việc dạy học bài “ Từ trường’ cho học sinh.
− Thứ ba, kiểm tra chất lượng của học sinh trong việc phát triển năng lực − Thứ tư, giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm
− Thực nghiệm sư phạm tiến hành ở lớp 11A2 của trường THPT Yên Dũng số , huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành dạy bài “Từ trường”. Phương pháp thực hiện là tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm
Thời gian được tiến hành từ 20/02/2019 đến 25/03/2019, trong thời gian thực tập Sư phạm tại trường THPT Yên Dũng số 3.
3.1.5 Những chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm
− Tìm hiểu kỹ về phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
41
− Soạn giáo án bài “ Từ trường” lớp 11 theo phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
− Tập giảng trước khi lên lớp.
− Tìm hiểu trước năng lực của học sinh lớp 11A2.
3.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
− Sau khi học xong bài, với phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, các em sẽ cảm thấy mới lạ hơn trong việc học, bị cuốn hút vào việc học, ham tìm hiểu hơn
− Khơi dậy khả năng tiềm ẩn của mỗi học sinh, học sinh sẽ cảm thấy yêu môn vật lý hơn.
3.3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Các tiêu chí đánh giá Trước đánh giá Sau đánh giá Thái độ tiếp nhận phương pháp
Thời gian đầu tư cho việc học phương pháp phát hiện và GQVĐ
Khả năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
Mức độ phát triển các kỹ năng, kỹ xảo
Khả năng vận dụng phương pháp phát hiện và GQVĐ vào thực tế.
3.3.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm
Qua việc nghiên cứu những đặc điểm của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ta thấy mấu chốt của phương pháp dạy học này là việc điều khiển học sinh tự thực hiện hoặc hòa nhập vào quá trình nghiên cứu vấn đề. Quá trình này được chia làm năm bước sau:
Bước 1: Phát hiện và tìm hiểu vấn đề
42 − Sau đó phân tích, diễn giải rõ vấn đề − Đưa ra mục tiêu để giải quyết
Bước 2: Tìm ra các giải pháp để thực hiện
− Tìm cách giải quyết vấn đề. − Phân tích rõ vấn đề
− Đưa ra các hướng giải quyết hợp lý − Chọn xem cách nào tốt nhất để thực hiện
Bước 3: Trình bày giải pháp
Tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Sử dụng các biện pháp phù hợp với phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. Theo dõi, hướng dẫn cho học sinh trong quá trình hoạt động.
Bước 4: Đánh giá sự phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh.
Bảng kiểm tra gồm các tiêu chí về năng lực
Các bài tập, tình huống để đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh.
Bước 5: Rút kinh nghiệm cho học sinh
Phát huy những cái tốt, đưa ra những biện pháp khắc phục những tiêu chí chưa đạt. Tiếp tục triển khai phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.