8. Cấu trúc khóa luận
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
1. Mặc dù trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, mẫu thực nghiệm còn nhỏ nhưng dựa trên kết quả TNSP và qua quan sát, phân tích hoạt động của
thầy và trò theo các tiến trình dạy họ đã biên soạn, chúng tôi nhận thấy
phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phát triển NL đề xuất và lựa
chọn giải pháp mang lại một số kết quả sau:
- Kiến thức HS thu nhận được là kết quả của quá trình hoạt động của cả thầy lẫn trò chứ không phải sự áp đặt kiến thức của GV Điều này làm cho HS
học một cách hứng thú, tích cực.
- So với lớp ĐC, HS của lớp TN đã tham gia tích cực vào bài học. HS không chỉ trao đổi với GV màcòn trao đổi với nhau làm cho tính thụ động mất
dần, HS cũng tự tin hơn làm lớp học trở nên sinh động. Qua đó, tinh thần
đoàn kết của HS được nâng cao, HS cũng biết hợp tác với nhau đạt hiệu quả cao trong công việc GV đã giao.
- Khả năng tư duy của HS được phát triển, giảm thiểu tình trạng học vẹt, học bài một cách máy móc. Kiến thức HS thu nhận đượccũng khắc sâu
hơn và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt hơn.
2. Điều kiện để tổ chứcdạy học theo hướng phát triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp đạt hiệu quả cao:
Về nội dung dạy học: Nên chọn những bài có nội dung dạy học, nội dung nhận thức phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Về phương tiện dạy học: Ngoài phấn, bảng, sách giáo khoa, cần phải có
các bộdụng cụ thí nghiệm phù hợp với nội dung bài học. Tuy nhiên, những thí
nghiệm này phải đơn giản, yêu cầu nhữngkỹ năng, thao táckhông quá phức
tạp để HS không phải mất thời gian quá nhiều vào việctiến hành thí nghiệm. Cần trang bị phòng chức năng vật lý phổ thông.
Trình độ giáo viên: giáo viên phải đượcchuẩn bị tốt về kiến thức vàkỹ năng để thể thiết ế c phươ ạy họ hù hợ cũng như phối hợ
linh hoạt các phương pháp dạy học khác trong cả quá trình tổ chức , điều khiển hoạt động học của HS sao cho đạt hiệu quả và đúng thời gian qui định.
Thái độ học sinh: phải tích cực, chủ động, hợp tác trong quá trình học tập.
Phải có điều kiện tổ chức lớp học họat động theo nhóm : lớp họckhông
KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở nghiên cứu, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả quá trình TNSP nhằm vận dụng dạy học phát triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp
vào dạy bài “ Khúc xạ ánh sáng”, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đã đề ra, Bước đầu chúng tôi thu được một số kết quả sau:
1. Về mặt lý luận
Chúng tôi đã nghiên cứu lý thuyết dạy học phát triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp và các mức độ của dạy học phát triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp cho HS. Trên sở đó đưa ra một tiến trình dạy học phù hợp với năng lực nhận thức của HS.
2. Về mặt nghiên cứu ứng dụng
Chúng tôi đã xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học đã nghiên cứu và tổ chức TNSP. Kết quả TNSP đã hẳng định giả thuyết khoa học: Có thể tổ chức dạy học bài “Khúc xạ ánh sáng” theo định hướng phát
triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp trong điều kiện hiện nay của các trường THPT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ đó
góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Cụ thể:
- Phát hiện các quan niệm chưa đúng đối với một số kiến thức về khúc xạ ánh sáng
- Tổ chức việc dạy và học theo tiến trình dạy học đã đề xuất có thể giúp HS bộc lộ và khắc phục các quan niệm sai, tự nguyện xây dựng quan niệm đúng nên kiến thức đươc ghi nhớ từ đó kết quả học tập được nâng cao. Tạo điều kiện thuận lợi để HS trao đổi với GV và bạn bè, hình thành môi trường học tập sôi nổi, thân thiện; hình thành và nâng cao tính chủ động, hợp tác và
tự lực xây dựng kiến thức.
3. Kiến nghị
- Để phương pháp dạy học phát triển NL đề xuất và lựa chọn giải pháp
cho HS đạt hiệu quả cao, người GV cần phải được chuẩn bị tốt về các sở lý
đó rèn uyện kỹ năng xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và các nhân tố liên
quan để thiết kế các giáo án và điều khiển tiến trình dạy học.
- Phải nâng cao chất lượng sở vật chất, cụ thể: Bàn ghế phải được trang bị thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo nhóm; có thể hỗ trợ thêm phương
tiện nghe nhìn để nâng cao tính trực quan, các bộ dụng cụ thí nghiệm phải đầy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục
2. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2010), Vật lí 11,
Tái bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình tổng thể.
4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông,Tài liệu tập huấn giáo viên.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010)– Dự án Việt-Bỉ,Dạy và học tíchcực, Mộtsốkĩ thuật và phương pháp dạy học tíchcực. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
6 .Nguyễn Thị Kim Chung ( 2018), Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 6/2018, tr 76-80.
7.Nguyễn Cương (2007),Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học –Những vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8.Nguyễn Thị Châu Giang, Trịnh Công Sơn ( 2016), Thiết kế các hoạt động đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Tiểu học trong dạy học
môn Toán, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 3-6/2016, tr 166-168.
9 . Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Gia Thiện (2016), Các dạng bài tập
nghiên cứu trường hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học phần “Sinh học và môi trường” sinh học 9, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 12/2016, tr 199-201; 190.
10. Dương Thị Hồng Hạnh, “ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS thông qua dạy học chương Sự điện li- Hóa 11 nâng cao”.
11.Lương Thị Lệ Hằng, “ Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí 11- Thpt theo
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính”,
luận án tiến sĩ.
12. Thân Thị Hoa (2016), Xây dựng quy trình đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây trong học tập phần Tâm lý học đại cương, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kì 3-6/2016, tr 245-248.
13.Nguyễn Thị Hồng Luyến ( 2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm Nito – Hoá học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ: 60.14.01.11, Trường Đại học Giáo dục –Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phan Khắc Nghệ ( 2015), Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học ở trường trung học phổ thông chuyên, Tạp chí Giáo dục số 356, kì 2-4/2015, tr 54-57.
15.Phan Khắc Nghệ ( 2015), Quy trình thiết kế tình huống có vấn đề trong dạy học di truyền học cấp trung học phổ thong làm công cụ để phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Tạp chí Giáo dục số 372, kì 2-12/2015, tr 44-47.
16 .Ôkôn V (2006), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề.NXB Giáo dục
17. Hoàng Phê ( 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
18.Nguyễn Minh Phương (2007),Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HStrong mục tiêu giáo dục phổ thông,Đề tài NCKH của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
19. Lê Thu Phương (2018), Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr 171-174; 71.
20. Nguyễn Thị Thanh (2018), Xây dựng và xử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10), Tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr
21.Từ Đức Thảo ( 2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học, Luận án Tiến sĩKhoa học Giáo dục: 62.14.01.11, Trường Đại học Vinh.
22.Đặng Thị Dạ Thuỷ, Nguyễn Hồng Đường Thi (2018), Các dạng bài tập nghiên cứu trường hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học phần “Sinh học và môi trường” sinh học 9, Tạp chí
giáo dục số 421, kì 1-1/2018, tr 39-42.
23.Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998),Tâm lí học đại cương. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
24.Trần Doãn Vinh ( 2017), Một số giải pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học nội dung “Kiểu xâu” (Tin học 11), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 2-10/2017, tr 212-215; 201.
25. Đặng Trần Xuân ( 2017), Xây dựng bài toán nhận thức phần Hoá học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Tạp
chí Giáo dục số 413, kì 1-9/2017, tr 39-43; 60.
26.Weiner, F.E (2001),Comparative performance measurement in
schools,Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng
Anh.
27. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences
for the 21 st Century, Basic Books.
28. Thomas M.Foster (2000), “The development of student’ problem-solving skills from instruction emphasizing qualitative problem-solving”,
university of Minnesota.
29. McDermott & Redish, 1999 “ Physics Education Research”
30. OECD (2002),Definition and Selection of Competencies: Theoretical and
Conceptual Foundation.