Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng đề tài có thể ứng dụng vào việc theo dõi nhịp tim cho người cao tuổi sống xa con cái, bệnh nhân nhập viện điều trị lâu ngày.
Hệ thống về phần cứng nếu được hỗ trợ các IC và module mạnh mẽ hơn thì thiết bị có thể nhỏ gọn và tích hợp nhiều chức năng hơn nữa. Về phần mềm, cơ sở dữ liệu được hỗ trợ để lưu trữ, thống kê, quản lý nhiều vòng tay cùng lúc, kết hợp với trí thông minh nhân tạo (AI) để đưa ra chẩn đoán, cảnh báo bệnh một cách kịp thời và chính xác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo:
[1] Phạm Nguyễn Vinh (2003), “Sổ tay điện tâm đồ”, NXB Y học.
[2] Trần Đỗ Trịnh, “Hướng dẫn đọc điện tim”, NXB Đại Học Y Dược Huế. [3] Nguyễn Đình Phú, “Giáo trình vi xử lý”, Trường ĐHSPKT, Tp.HCM, 2013.
[4] Cuno Pfister, “Getting Started with the Internet of Things”, Published by O’Reilly Media, Inc.
[5] Lê Phan Minh Đức, “Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát nhịp tim cho người lớn tuổi qua mạng internet”, Đồ án tốt nghiệp, Trường ĐHSPKT, Tp.HCM, 2017.
[6] Nguyễn Thanh Phong, Hồ Văn Hậu, “Phát triển hệ thống đo huyết áp, nhịp tim đo cổ tay”, Đồ án tốt nghiệp, Trường ĐHSPKT, Tp.HCM, 2016.
[7] Nguyễn Công Danh, Nguyễn Tuấn Minh, “Ứng dụng Raspberry Pi giám sát nhịp tim thông qua trang web”, Đồ án thiết kế, Trường ĐHSPKT, Tp.HCM, 2016.
[8] Võ Hồng Luân, Lương Thị Ngọc Ngân, Trần Thanh Mai, “Thiết kế và thi công mạch vòng đeo tay đo nhịp tim hiển thị SMS”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSPKT, Tp.HCM, 2016.
[9] Zafar Faraz, “Evaluation of blood pressure based on intensity of pulse”, International Jounal of Applied Engineering Research and Development Vol.8, Issue 1, Feb 2018.
Trang web tham khảo:
[10] https://pulsesensor.com/
[11] https://www.heart.org/
[12] https://www.esp8266.com/