Giao diện điều khiển

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại (Trang 105 - 108)

Giao diện điều khiển sẽ là nơi trực tiếp điều khiển xe chạy tiến, chạy lùi, rẽ trái, rẽ phải, thay đổi tốc độ xe. Giao diện cũng là nơi hiện thị trạng thái xe có phát hiện thấy kim loại hay không. Đồng thời khi phát hiện có kim loại thì điện thoại đó sẽ phát ra tiếng bíp bíp liên tục cho đến khi không còn phát hiện có kim loại.

Giao điện điều khiển này được tạo bằng phần mềm MIT App Inventor. Quá trình thiết giao diện gồm 3 bước:

Bước 1: Thiết kế giao diện bằng cách kéo thả, sắp xếp các đối tượng sao cho

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 88

Hình 4.24. Giao diện thiết kế giao diện ứng dụng.

Bước 2: Lập trình chức năng cho từng đối tượng trong giao diện.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 89

Bước 3: Biên dịch, đóng gói thành file có đuôi .APK để cài đặt vào điện thoại.

Giao diện ứng dụng sau khi hoàn thành gồm logo trường ĐHSPKT TP.HCM, một khung thông báo phát hiện kim loại, 5 nút nhấn để điều khiển: tiến, lùi, sang trái, sang phải, dừng xe, một thanh để chọn tốc độ xe. Xe có 4 mức tốc độ lần lượt là: 1, 2, 3, 4. Kết quả của giao diện sau khi hoàn thành được cài đặt vào điện thoại như hình 4.26:

Hình 4.26. Biểu tượng ứng dụng và ứng dụng điều khiển mô hình.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 90

Hình 4.27. Các đối tượng có trong ứng dụng điều khiển.

1: Logo trường đại học sư phạm kĩ thuật Tp. HCM. 2: Vùng thông báo trạng thái dò kim loại.

3, 4, 5, 6, 7: lần lượt là nút nhấn điều khiển xe chạy tiến, xoay trái, dừng xe, xoay phải, lùi xe.

8: Thay đổi tốc độ xe.

4.4.3. Giới thiệu các phần lập trình vi điều khiển a.Giới thiệu phần mềm lập trình Arduino IDE

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình xe robot dò tìm kim loại điều khiển bằng điện thoại (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)