49 Trong TCVN 9386:2012, theo giá trị gia tốc nền thiết kế ag IagR:
Động đất mạnh ag 0.08g, phải tính toán và cấu tạo kháng chấn.
Động đất yếu 0.04g a g 0.08g, chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm
Động đất rất yếu a <0.04gg , không cần thiết kế kháng chấn. Cấu tạo kháng chấn cho dầm
Các vùng của dầm kháng chấn chính có chiều dài lên tới lcr hw (trong đó hw là chiều cao của dầm) tính từ tiết diện ngang đầu mút dầm liên kết vào nút dầm-cột, cũng như từ cả hai phía của bất kỳ tiết diện ngang nào có khả năng chảy dẻo trong tình huống thiết kế chịu động đất, phải được coi là vùng giới hạn.
Trong các dầm kháng chấn chính đỡ các cấu kiện thẳng đứng không liên tục (bị cắt/ngắt), các vùng trong phạm vi một khoảng bằng 2hw ở mỗi phía của cấu kiện thẳng đứng được chống đỡ cần được xem như là vùng tới hạn.
Tại vùng nén, cần bố trí thêm không dưới một nửa lượng cốt thép đã bố trí tại vùng kéo, ngoài những số lượng cốt thép nén cần thiết khi kiểm tra trạng thái cực hạn của dầm trong tình huống thiết kế chịu động đất.
Trong phạm vi các vùng tới hạn của dầm kháng chấn chính, phải được bố trí cốt đai thỏa mãn những điều kiện sau đây:
Đường kính dbw của các thanh cốt đai (tính bằng mm) không được nhỏ hơn 6. Khoảng cách s của các vòng cốt đai (tính bằng mm) không được vượt quá:
w bw bL s = min h /4;24d ;225;8d Trong đó: bL d là đường kính thanh cốt thép dọc nhỏ nhất (tính bằng mm). w
h là chiều cao tiết diện của dầm (tính bằng mm).
Ngoài ra, cốt đai trong dầm phải là đai kín, được uốn móc 45ovà với chiều dài móc là
10dbw.
Hình 5.15 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm.
Áp dụng tính toán
Theo các trường hợp trên, công trình ITASCO TOWER với
g
50 Chỉ cẩn áp dụng các biện pháp cấu tạo kháng chấn cho dầm
Vùng kháng chấn lcr=450 Cách cột s=450+50 =500mm Đường kính đai 8 Khoảng cách 1 500 ; 24 8; 225;8 20 125 4 s min mm
Kết hợp tính toán cốt đai gối ta chọn khoảng cách đai s100mm ,bố trí trong đoạn 4
L