Lợi ích giữa quản lí và bị quản lí vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau:
+ nếu người quản lí trong các cơ sở kinh tế thực hiện hoạt động quản lí trong điều kiện cơ sở bình thường thì họ sẽ thu được kết quả và hiệu suất công việc, thực hiện được lợi ích quản sở bình thường thì họ sẽ thu được kết quả và hiệu suất công việc, thực hiện được lợi ích quản lí của mình; đồng thời họ sẽ tiếp tục quản lí nên người bị quản lí cũng sẽ thực hiện được lợi ích kinh tế của mình vì có việc làm, có tiền lương. Ngược lại, nếu người bị quản lí tích cực làm việc, lợi ích kinh tế của họ sẽ được thực hiện thông qua tiền lương nhận được, đồng thời góp phần vào sự gia tăng lợi nhuận của người sử dụng lao động. Vì vậy, việc tạo lập sự thống
nhất trong quan hệ lợi ích giữa quản lí và bị quản lí là điều kiện quan trọng để thực hiện lợi ích kinh tế giữa hai bên. ích kinh tế giữa hai bên.
+ mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người quản lí và người bị quản lí thể hiện, tại một thời điểm nhất định, thu nhập từ các hoạt động kinh tế là xác định nên lợi nhuận của người quản lí điểm nhất định, thu nhập từ các hoạt động kinh tế là xác định nên lợi nhuận của người quản lí tăng lên thì tiền lương của người bị quản lí giảm xuống và ngược lại. vì lợi ích của mình, người quản lí luôn tìm cách cắt giảm tới mức thấp nhất các khoản chi phí trong đó có tiền lương của người bị quản lí để tăng lợi nhuận. vì lợi ích của mình, người bị quản lí sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm … Nếu mâu thuẫn không được giải quyết hợp lí sẽ ảnh hưởng xấu đến các hoạt động kinh tế.
CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến với sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động ở những tiêu biến với sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động ở những tiêu chí nào?
Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
còn việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển của tư bản.
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao.
CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế? Hội nhập quốc tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam? tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam?
Hội nhập kinh tế QT của 1 QG là quá trình quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế
Hội nhập quốc tế được hiểu như là công cuộc các nước tiến hành các hoạt động gia tăng sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyền lực gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc đơn vị quốc tế. Và hội nhập quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và
kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng các với các nước tiên tiến , khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt tiên tiến , khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt
Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
=> Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế lớn và một đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Xu thế này chi phối toàn bộ các mối quan hệ quốc tế và làm thay đổi to của thế giới hiện nay. Xu thế này chi phối toàn bộ các mối quan hệ quốc tế và làm thay đổi to lớn cấu trúc của hệ thống thế giới cũng như bản thân các chủ thể và mối quan hệ giữa chúng.
Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự phát triển kinh tế của VN: