Module giao tiếp đầu báo thường SIAGA-CT1

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng n01 thuộc dự án nhà cao tầng để bán berriver (Trang 93)

6. Điểm: (Bằng chữ: )

3.4.1.10 Module giao tiếp đầu báo thường SIAGA-CT1

Module đầu vào thu thập thông tin tương tự từ khi bắt đầu các thiết bị được kết nối với chúng và chuyển đổi nó thành tín hiệu số.

Bộ vi xử lý on-board của mô-đun phân tích tín hiệu và quyết định có nhập cảnh báo hay không.

* Điện áp hoạt động 15.2-19.95 Vdc

* Dòng điện trạng thái bình thường 250/296µA * Dòng điện trạng thái báo cháy 400/680µA * Sử dụng 1 hoặc 2 địa chỉ module

* Tự động dò địa chỉ thiết bị trong hệ thống * Nhiệt độ hoạt động: 0 độ C – 49 độ C

Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối module đầu ra có điện áp 3.4.1.11 Chuông đèn báo cháy.

* Chuông báo cháy 323D-10AW.

Được thiết kế để dùng trong các phòng nhỏ và vừa, nơi có ít tạp âm * Vỏ hộp nhựa ABS trắng, gắn trực tiếp với bề mặt nơi sử dụng

Có 4 kiểu chuông khác nhau với 2 mức cường độ âm * Mạch điện tử được bọc bảo vệ

6 Môi trường hoạt động - Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 80 độ C

- Độ ẩm cho phép (tuân theo T/c DIN 40040):)0- 100%

* Chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM.

Tích hợp cả chuông và đèn báo cháy thiết bị. * Ánh sáng được tăng cường.

Các vân vỏ đèn làm ánh sáng được khuyếch tán đi xa.

Tiện lợi trong môi trường nhiều tạp âm, tín hiệu flash rõ ràng.

Để nhận dạng các tòa nhà, các lối ra vào giúp thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.

Có thể dùng trong nhà hoặc ngoài nhà. * Vỏ đèn dùng bằng vật liệu poly cacbonat.

Có thể kiểm tra dây nhờ việc thay đổi cực của nguồn điện.

Bảng 3.15: Thông số kỹ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM

STT Thông số kĩ thuật Chi tiết 1 Điện áp hoạt động 20-24 VDC 2 Dòng điện hoạt động 0.33 A 3 Tần số đèn chớp 1Hz( 60 lần/ phút). 4 Mức cường độ âm 27-36 dB 5 Tiết diện dây tín hiệu Từ 0.75-2.5 mm2 6 Môi trường làm việc 0 – 49 độ C, độ ẩm < 93 % 6 Môi trường làm việc 0 – 49 độ C, độ ẩm < 93 %

Hình 3.10: Sơ đồ đấu nối hệ thống chuông đèn 3.4.2 Sơ đồ nguyên lý và thiết kế cho toà nhà.

Chi tiết ở phần phụ lục.

Hệ thống gồm các loop như sau:

+ Loop 1: hầm 3, hầm 2, hầm 1, tầng 1, 2, 3.

+ Loop 2: tầng 4 – 9.

+ Loop 3: tầng 10 – 15.

+ Loop 4: tầng 16 – 21.

+ Loop 5: tầng 22 – tầng KT.

+ Loop 6: trục kỹ thuật (giám sát HT chữa cháy, hút khói,...) Từ đặc điểm kiến trúc, xây dựng của toà nhà, ta thấy toà nhà được xây

dựng với kết cấu khung, dầm chịu lực. Chiều cao của dầm nhô ra là 0,3m. Với đặc điểm sử dụng làm khu chung cư nên các tầng đều có lắp trần

Đầu báo nhiệt: Căn cứ vào TCVN5738-2001 theo điều 6.13.1: “Độ cao

lắp đặt đầu báo cháy dưới 3,5m thì diện tích bảo vệ của 1 đầu báo cháy là dưới 50m2 Trong trường hợp này, với độ cao của tầng là 3,3m do đó ta chọn diện tích bảo vệ của 1 đầu báo cháy nhiệt là 50m2 => Sk=50m2

Công thức xác định số lượng đầu báo cháy lắp đặt cho một khu vực có diện tích S là:

𝑵 = 𝑺

𝑺𝒌

CHƯƠNG4

KẾT LUẬN

Qua quá trình hơn 4 tháng nghiên cứu, tìm hiểu em đã hoàn thành đồ án “ Thiết kế hệ thống báo cháy cho tòa nhà chung cư “ với những kết quả thu được như sau:

Nghiên cứu, tìm hiểu các công nghệ của hệ thống báo cháy tự động đã và đang được sử dụng trên thị trường hiện nay bao gồm: các hãng sản xuất lớn, các chủng loại hệ thống, nguyên lý hoạt động. Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thông số kỹ thuật của mỗi thành phần thiết bị trong hệ thống. Ngoài ra đồ án cũng hoàn thiện việc nghiên cứu các cơ sở tính toán, tiêu chuẩn thiết kế một hệ thống báo cháy tự động.

Đồ án đã giải quyết được vấn đề thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình tòa nhà đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn. Bao gồm các công việc: tính toán thiết kế hệ thống các thiết bị phần cứng và thiết kế phần mềm điều khiển hoạt động cho hệ thống.

Qua đồ án em đã tích lũy được cho mình khá nhiều kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tế. Từ đó nếu có điều kiện về tài chính và thời gian sẽ mở rộng ý tưởng thiết kế hệ thống báo cháy tự động hoàn toàn của Việt Nam bao gồm từ việc thiết kế các thiết bị điện tử phần cứng.

Cuối cùng, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Quyền Huy Ánh, thầy đã hướng dẫn và chỉ bảo em suốt thời gian

PHỤ LỤC

DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ

STT MÃ SỐ BẢN VẼ TÊN BẢN VẼ KÍCH THƯỚC TỶ LỆ 1 FA-001 Danh sách bản vẽ A1 NTS 2 FA-002 Ghi chú và ký hiệu A1 NTS 3 FA-101 Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo

cháy

A1 NTS

4 FA-201 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng hẩm 3 A1 1:100 5 FA-202 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng hẩm 2 A1 1:100 6 FA-203 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng hẩm 1

A1 1:100

7 FA-204 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 1 A1 1:100 8 FA-205 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 2

A1 1:100

9 FA-206 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 3-12 A1 1:100 10 FA-207 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 13-23 A1 1:100 11 FA-208 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 24

A1 1:100

12 FA-209 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng 25 A1 1:100 13 FA-210 Mặt bằng bố trí hệ thống báo

cháy - tầng kỹ thuật

A1 1:100

14 FA-501 Chi tiết lắp đặt điển hình hệ

thống báo cháy – phần 1 A1 NTS 15 FA-502 Chi tiết lắp đặt điển hình hệ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng n01 thuộc dự án nhà cao tầng để bán berriver (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)