Có thể nêu đề nghị, kiến nghị với cấp trên

Một phần của tài liệu Slide bài giảng kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính (Trang 98 - 100)

- Báo cáo sơ kết

Có thể nêu đề nghị, kiến nghị với cấp trên

1.2. Hình thức

2.1. Nội dung báo cáo chuyên đề

Phần mở đầu

-Thông thường phần này được đặt tên là “Tình hình chung/ Đánh giá chung”, “Đánh gía tình hình”

-Cách trình bày:

+Nêu ngắn gon lí do của việc làm báo cáo(có thể là việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên của cơ quan, đơn vị, cũng có thể theo yêu cầu của cấp trên (thể hiện trong công văn yêu cầu). cũng có thể theo yêu cầu của cấp trên (thể hiện trong công văn yêu cầu).

+Trình bày bối cảnh chung của việc thực hiện công việc (là nội dung của chuyên đề báo cáo): các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ. pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ.

+ Có thể trình bày tình hình chung của công việc đang phải triển khai thực hiện với những nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng tới việc thực hiện công việc được giao quan, chủ quan ảnh hưởng tới việc thực hiện công việc được giao

2.1. Nội dung báo cáo chuyên đề

Phần nội dung chính

 Phần này người viết báo cáo phải đánh giá từng mặt hoạt động của cơ quan, đơn vị có liên quan đến công việc chuyên môn (chuyên đề) đang báo cáo, bao gồm: những kết quả đã đạt được; những vấn đề còn hạn việc chuyên môn (chuyên đề) đang báo cáo, bao gồm: những kết quả đã đạt được; những vấn đề còn hạn chế, tồn tại cần tiếp tục giải quyết; từ đó xây dựng phương hướng hành động để thực hiện nhiệm vụ trong thời gian sắp tới

 Cách trình bày:

+ Chia thành những phần mục lớn: “Kết quả đạt được/ Kết quả công tác”; “Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân”; “Phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới” nhân”; “Phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới”

Một phần của tài liệu Slide bài giảng kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(103 trang)