I. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng
2. Những thời cơ và thách thức đang đặt ra.
Năm 2001 là năm có nhiều khó khăn, nhng dự báo năm 2002 vẫn cha có dấu hiệu tốt hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đang tiếp tục lan rộng đến các khu vực khác nh Nhật Bản, đặc biệt cuộc khủng hoảng đã làm cho tính cạnh tranh vốn có trong cơ chế thị trờng càng thêm quyết liệt, sức mua giảm sút, giá gia công và giá bán sản phẩm giảm. Thị trờng hàng free quota trong năm 2002 tiếp tục thu hẹp, trong khi đó khả năng các thị trờng Nga và Mỹ vẫn cha đợc khaiong. Thị trờng trong nớc do thời tiết ma bão lanm cho ngời dân các vùng miền Trung và miền Nam bị thiệt hại nhiều nên sức mua cũng sẽ giảm sút. Các biện pháp chống hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, hàng giả cha có dấu hiệu sẽ đạt đợc kết quả khả quan...
Bên cạnh những thách thức trên Tổng Công ty cũng đang đứng trớc nhiều thời cơ lớn nh: Việt Nam đã đợc trỏ thành thành viên chính thức của các bnớc ASEAN, AFTA... Việt Nam có quyền ký hiệp định song phơng đối với các n- ớc khác trong khu vực, đặc biệt các nớc ASSEAN đang có xu hớng giảm thuế xuất khẩu hàng Dệt-May đối với các nớc ASEAN xuống còn từ 0-5%. Hơn nữa, theo hiệp định hàng dệt (ATC) ký tại vòng đàm phán thơng mại đa biên tháng 4-1997 ở Maraket ghi nhận rằng ATC sẽ thay cho hiệp định đa sợi (MFA) đến ngày 1-1-2005 tất cả hàng dệt may phải đợc hoà nhập trở lại theo nguyên tắc thơng mại thông thờng của WTO và nh vậy hàng rào hạn ngạch hàng may vào Mỹ sẽ đợc loại bỏ và thuế trung bình sẽ giảm 9%. Đây là một thời cơ lơn mà Tổng Công ty Dệt-May cần phải chuẩn bị đầu t đón trớc thời cơ để có thể đi vào thị trờng đầy tiềm năng này.
II. Những giải pháp chủ yếu về phía tổng Công ty Dệt- May Việt Nam.
Qua phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam, đồng thời có tham khảo bài học kinh nghiệm của một số nớc, có thể thấy rằng đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tông Công ty là một vấn đề rất quan trọng góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, và phát triển kinh tế. Phát triển xuất khẩu ở đây có nghĩa là làm sao để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tận dụng đợc nhiều nhất các lợi thế so sánh của đất nớc, tăng số lợng và chất lợng từng mặt hàng xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ và nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Xét trên góc độ thơng mại, thúc đẩy xuất khẩu là thúc đẩy bán hàng nên nguyên lý chung là mở rộng thị trờng xuất khẩu và thực hiện tốt việc tạo
nguồn hàng, giảm chi phí. Trên cơ sở thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty và cũng theo hớng trên, tôi xin đa ra một số biện pháp sau: