Bài 5: Khối lượng và khối lượng riêng

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý phần Động học (Trang 26 - 28)

A. YÊU CẦU:

- Hiểu được ý nghĩa vật lý của khối lượng. Nắm được 2 phép đo khối lượng, giải thích được câu hỏi làm sao cân được các vật có khối lượng thật lớn.

- Nắm được ý nghĩa và biểu thức của khối lượng riêng, hiểu được ý nghỉa thực tiển của khái niệm này.

B. LÊN LỚP:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Tác dụng một lực vào 2 vật khác nhau.

Vật nào có khối lượng lớn thì thay đổi vận tốc càng ít. Vật nào có khối lượng nhỏ thì thay đổi vận tốc càng nhiều.

1. Khối lượng :

Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

2. Tính chất của khối lượng :

- Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, bất biến với mỗi vật.

- Có tính chất cộng – khối lượng của 1 hệ nhiều vật bằng tổng khối lượng của mỗi vật trong hệ.

- Trong kỹ thuật: sự thay đổi vận tốc của các thiết bị, máy móc phải phù hợp với khối lượng của chúng để tránh hư hỏng. 3. Đo khối lượng

a. Đo khối lượng bằng tương tác : m là khối lượng vật muốn đo mo là khối lượng vật chuẩn Cho hai vật tương tác, thu được gia tốc a và ao, ta đã biết: 0 0 0 0 m m a a m a = m ⇒ = a

Dùng để đo khối lượng của những hạt vi mô, hoặc những vật siêu vĩ mô. b. Đo khối lượng bằng phép cân :

Dùng cân với các quả cân hoặc lò xo đàn hồi để xác định khối lượng muốn đo.

c. Định nghĩa đơn vị khối lượng : Kg Trong hệ SI khối lượng đo bằng kilogam – Kg gam (g): 1g = 10-3 kg tạ : 1 tạ = 100 kg tấn (T) : 1 T = 1000 kg 4. Củng cố: 5. Dặn dò:

Chương 5: các lực cơ họccác lực cơ học

§ 28 Lực hấp dẫn § 29 Lực đàn hồi – Đo lực bằng lực kế § 30 Bài tập § 31 Lực ma sát trượt § 32 Lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn § 33 Bài tập § 34 Kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý phần Động học (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w