l Kết quả :
Ra vườn chọc lá, chích cành Vào bếp gọt thịt, vĩt hành, lọc khoai
Tờ giấy to đẽo làm đơi Mổ cây, xắt gốc trên đồi làm nương
Giết lợn tỉa tiết, chặt lơng Thái bụng, đẵn thịt, khía xương,
chẻ bì Sách báo tiện mép phẳng lì Cạo cành sung nhựa tức thì
chảy ra “Yêu nhau cau sáu rọc ba” Dĩng mía lạng vỏ, tước ra khúc trịn
Xắt tre, đầu mặt khắc luơn Chọc khúc, xén mỏng, bổ trơn
đan sề Bác thợ cày rĩc say mê Người chích con dấu tay nghề
phải cao Dưa chuột pha lát đều nhau Thầy thuốc thận trọng phát vào
khối u. Mai Đình Phẩm (45 Tân Lâm, ýYên, Nam Định)
Chuyến du lịch của tơimắc rất nhiều lỗi sai dưới đây :
1.Nhầm lẫn địa danh
- ở Hải dương khơng cĩ hội chọi trâu (Hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Hải Phịng).
- ởĐiện Biên khơng cĩ khu du lịch Sa Pa (Khu du lịch Sa Pa ở Lào Cai).
- ởĐà Nẵng khơng cĩ động Phong Nha (Động Phong Nha ở Quảng Bình).
- Khu phố cổ Hội An khơng cĩ cầu Tràng Tiền (cầu Tràng Tiền ở Huế).
- Ngã ba Đồng Lộc khơng ở phía nam Đà Nẵng (ở Hà Tĩnh).
- Đà Lạt khơng được mệnh danh là “thị trấn trong mây” (“Thị trấn trong mây” là Tam Đảo, Vĩnh Phúc).
- ở Gia Lai khơng cĩ Buơn Đơn (Buơn Đơn ở Đắk Lắk).
2.Một số nhầm lẫn khác
- Sơng Hương khơng “cuồn cuộn” chảy (mà “êm đềm” chảy).
- Ngã ba Đồng Lộc khơng phải là nơi các cơ gái “giao liên” hi sinh (mà là nơi các
cơ gái “thanh niên xung phong” hi sinh). - Chuyến du lịch qua nhiều địa danh xuyên suốt Bắc - Trung - Nam khơng thể kéo dài 5-6 ngày (mà phải trên 10 ngày).
- Hành trình khơng hợp lí : Khơng thể từ Đà Nẵng “vào” Quảng Bình rồi từ Huế “ra” Hà Tĩnh, “lên” Đà Lạt, “sang” Đắk Lắk, “về” Vũng Tàu, “tới” TP. Hồ Chí Minh. Bạn phải lên Lào Cai, về Hải Dương, đi Hà Tĩnh, Quảng Bình, Đắk Lắk, Đà Lạt, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
Năm bạn được trao giải kì này là : Lê Nguyễn Minh, 29 Nguyễn Thị Lý, TX. Quảng Trị, Quảng Trị; Cao Thu Trang (con ơng Cao Xuân Hiền) tổ 25, Tân Quang, TX. Tuyên Quang, Tuyên Quang; Vũ Thị Phương Thảo, 7C, THCS Bạch Liêu, Yên Thành ; Hồ Thị Quỳnh Trang B, 8A, THCS Đặng Thai Mai, TP. Vinh, Nghệ An ; Trần Văn Ngọc Hưng, 6/1, THCS Phan Thúc Duyện, Điện Thọ, Điện Bàn, Quảng Nam.
Phú Bình Dao là cơng
cụ làm được nhiều việc.
Bài thơ bên cần phải sửa lại thế nào ?
28
Chú Khoa ơi ! Tại sao chú là nhà thơ mà lại xuất hiện trong một tờ tạp chí tốn dành cho thiếu nhi ? Cĩ phải trái tim chú luơn dành cho thiếu nhi chúng cháu những tình cảm tốt đẹp khơng ạ ?
Lê Võ Châu Anh (9A, THCS Nguyễn Trọng Bình, Kì Anh, Hà Tĩnh)
Trần Đăng Khoa :
Chính chú cũng rất ngạc nhiên, khơng hiểu tại sao mình lại xuất hiện ở một tạp chí Tốn học dành cho các cháu, mà những điều mình bàn thì lại chẳng dính gì đến tốn học cả. Các cháu học tốn, nghiên cứu sâu về tốn, cĩ thể cĩ rất nhiều cháu đang học ở các lớp chuyên tốn. Nhưng dù học chuyên tốn thì cũng vẫn khơng thể bỏ được mơn văn. Sau này, cĩ thể nhiều cháu sẽ trở thành những nhà khoa học lớn. Khi các cháu thuyết trình về những phát minh, sáng chế của mình, làm sao cho hấp dẫn và chinh phục được đơng đảo mọi người. Lúc ấy, các cháu lại phải dùng ngơn ngữ, chứ khơng phải chỉ cĩ những cơng thức tốn. Chạm đến ngơn ngữ là các cháu đụng đến văn rồi. Thiếu văn cũng khĩ thành được nhà tốn học hồn thiện. Và ngay cả nhà văn cũng phải biết tốn. Tốn giúp cho ta cĩ tư duy chặt chẽ. Bởi thế, văn và tốn là hai lĩnh vực rất khác nhau nhưng lại liên quan chặt chẽ với nhau. Chú thân với nhiều nhà khoa học, và thấy họ hiểu văn học cịn sâu sắc hơn cả một số nhà văn. Họ nhìn mọi chuyện đều rạch rịi, mạch lạc. Chính vì sự gắn bĩ mật thiết ấy, nên tạp chí Tốn Tuổi thơ mới cĩ đến mấy chuyên mục chuyên về văn như : “Sang chơi nhà văn”, “Đốp chát với Trần Đăng Khoa”, rồi lại in cả thơ nữa. Tất nhiên, đấy là những câu thơ cĩ những chi tiết phi lơgic, để các cháu dùng tư duy của tốn học để điều chỉnh lại. Chú thấy đĩ là những giây phút thư giãn cần thiết. Phải nĩi anh Lê Thống Nhất, Phĩ Tổng Biên tập tạp chí Tốn Tuổi thơ là một nhà dạy tốn rất thơng minh. Anh ấy cĩ biệt tài bày cỗ. Mâm cỗ anh ấy dành cho các cháu rất sinh động và vui mắt. Bên cạnh những mĩn sơn hào hải vị, là những bài tốn rất đỗi kì thú, anh ấy cịn điểm xuyết thêm mấy đĩa húng láng, mùi tầu và kinh giới. Bản thân mấy rảnh rau thơm đượm mùi văn chương ấy khơng phải yến tiệc, nhưng cĩ chúng, mâm cỗ của chúng ta cũng thêm hương vị, mà nhìn cũng sinh động và vui mắt ra trị !
29
Kì này :