- Hồ tan hết phần 2 trong HNO3 lỗng dư được 1,12 lít NO(đkc).
19) Số đồng phân xeton đơn chức noC nH2nO
Cơng thức: Số xeton CnH2nO = 2 3 (3 7) 2 n n n
Ví dụ 27: Tổng số đồng phân xeton của hai hợp chất C4H8O và C6H12O là bao nhiêu?
Ví dụ 28: Số đồng phân anđêhit và xeton ứng với cơng thức phân tử C5H10O lần lượt là bao nhiêu?
CHUYÊN ĐỀ 6: HIĐROCACBON
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1 (ĐH KHỐI A 2008) :Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 2 (ĐH KHỐI A 2012) :Hiđro hĩa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 3 (CĐ KHỐI A 2010) :Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?
A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.
Câu 4 (ĐH KHỐI A 2008) : Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3,CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất cĩ đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 5 (CĐ KHỐI A 2009) : Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất cĩ đồng phân hình học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 6 (CĐ KHỐI A,B 2011) : Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 7 (CĐ KHỐI A 2010) :Số liên kết σ (xich ma) cĩ trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.
Câu 8 (ĐH KHỐI A 2009) : Hiđrocacbon X khơng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Câu 9 (ĐH KHỐI A 2010) : Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.
Câu 10 (ĐH KHỐI A 2008) :Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 11 (ĐH KHỐI A 2007) : Hiđrat hĩa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đĩ là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 12 (ĐH KHỐI B 2009) :Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 13 (ĐH KHỐI B 2010) :Cho sơ đồ chuyển hố sau
0 0 2 0 3 H ,t xt,t Z 2 2 Pd,PbCO t ,xt,p C H X Y Caosu buna N Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
Câu 14 (ĐH KHỐI A 2011) : Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:
A.3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 15 (ĐH KHỐI B 2007) : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 16 (ĐH KHỐI B 2011) : Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hĩa học của phản ứng trên là:
A. 27. B. 31 C. 24 D. 34
Câu 17 (ĐH KHỐI B 2011) : Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8 B. 9 C. 5 D. 7
Câu 18 (CĐ KHỐI A,B 2011) :Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (cĩ mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 19 (CĐ KHỐI A,B 2011) :Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 20 (ĐH KHỐI A 2012) : Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
B. BÀI TỐN:
DẠNG 1: PHẢN ỨNG CRACKINH CỦA ANKAN.
Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng:
- Phản ứng crackinh: ANKAN t , xto ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom)
- Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN t , xto ANKEN + H2
Ví dụ: C4H10 o t , xt CH4 + C3H6 C4H10 o t , xt C2H6 + C2H4 C4H10 o t , xt C4H8 + H2
(C4H8 sinh ra có nhiều đồng phân )
Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp:
mtrước phản ứng = msau phản ứng sau trước trước sau n M = n M
Vì phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp nên hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau ⇒ đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng.
Câu 21: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hồn tồn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2.
Câu 22: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 23: Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Cơng thức phân tử của X là: