NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn giáo viên mĩ thuật 2 (Trang 27 - 30)

Yếu tố và nguyên lí tạo hình Mạch nội dung và hình thức thể hiện Khám phá Kiến tạo tri thức, kĩ năng Luyện tập - sáng tạo Phân tích - đánh giá Vận dụng - phát triển Mô hình bài học Mĩ thuật Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực

Môn Mĩ thuật tạo con đường dẫn đến sự hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung, năng lực mĩ thuật và các phẩm chất cần đạt một cách khoa học để giúp HS trở thành người công dân tự tin, chủ động trong cuộc sống trước tất cả các vấn đề liên quan đến Mĩ thuật.

6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 2

6.2. ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG Lấy yếu tố, nguyên lí tạo hình làm cơ sở, nền tảng cho mọi hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận thông qua các chủ đề giáo dục. thực hành, sáng tạo và thảo luận thông qua các chủ đề giáo dục.

Dạy học mĩ thuật nhằm hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho HS, SGK sử dụng và phối hợp một cách linh hoạt, hài hoà các phƣơng pháp dạy học tích cực

tuỳ nội dung và cách thức tổ chức trong mỗi hoạt động hay mỗi bài học Mĩ thuật.

Các phƣơng pháp dạy học tích cực môn mĩ thuật bao gồm:

Phương pháp quan sát; phương pháp trực quan; phương pháp gợi mở, vấn đáp;

phương pháp luyện tập thực hành; phương pháp dạy học theo dự án; phương pháp tiếp cận theo chủ đề; phương pháp xây dựng cốt truyện với một số quy trình, hình thức tạo hình mĩ thuật đã được tiếp cận,...

Tạo điều kiện để HS học qua nhiều kênh: giác quan vận động, giác quan xúc giác, giác quan thị giác, giác quan thính giác.

Chú ý đến phong cách học của từng HS: phong cách học toàn diện, phong cách học theo thứ tự, phong cách học linh hoạt.

Kết hợp kiến thức của bản thân HS và chiến lƣợc học tập.

Xây dựng một môi trƣờng học tập thân thiện, truyền cảm hứng cho HS.

6.3. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 2

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn giáo viên mĩ thuật 2 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)