III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi của học sinh d) Tổ chức thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các
nhóm theo bàn ngồi, hướng dẫn các nhóm HS thực hành phép đo theo hướng dẫn trong SGK.
Nhận nhiệm vụ.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn để HS thực hành phép đo nhiệt độ hai cốc nước bằng nhiệt kế.
GV quan sát hỗ trợ HS khi cần thiết.
Thực hiện đo nhiệt độ hai cốc nước bằng nhiệt kế.
Báo cáo kết quả: Điền kết quả vào vở học theo mẫu bảng 7.1. GV sẽ đánh giá một số nhóm.
Theo dõi đánh giá của GV.
Tổng kết: GV hướng dẫn HS rút ra kết luận theo SGK.
Khen ngợi HS. Yêu cầu HS chốt lại các bước cần thực hiện khi đo nhiệt độ.
- Ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 5: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế.
b) Nội dung: Dùng phiếu học tập để trả lời câu hỏi về các loại nhiệt
kế trong SGK.
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi của học sinh.d) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi: Tại sao chỉ
có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước? Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thể em.
Nhận nhiệm vụ.
hiện tại nhà, GV đưa ra hướng dẫn cần thiết. nhà. Báo cáo kết quả: Tiết học sau nộp lại cho
GV.
C. DẶN DÒ
- HS về nhà học bài, làm BT SGK, SBT;
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Đọc bài trước ở nhà.
D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Kết thúc bài học, GV cho HS tự đánh giá theo bảng sau:
Họ tên HS:………. Các tiêu chí Tốt Khá Trun g bình Chư a đạt
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia các hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
Nêu được khái niệm nhiệt độ, đơn vị đo nhiệt độ, các bước cần thực hiện khi đo nhiệt độ.
Lấy được ví dụ một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết trong đời sống
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hệ thống hoá được kiến thức về các phép đo: đo các đại lượng và các bước đo các đại lượng
2. Về năng lựca) Năng lực chung a) Năng lực chung
-Tự chủ và tự học:Thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chủ để;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề thông qua việc giải bài tập.
b) Năng lực chuyên biệt
Hệ thống hoá được kiến thức về các phép đo.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng nhóm - Phiếu học tập, thang đo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC