Nhược điểm về logo

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động Buger Queen của chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh Buger King (Trang 25)

-Logo thiết kế quá đơn giản, nhàm chán. -Dễ bị nhầm lẫn với các đối thủ cạnh tranh. -Hai kí tự “R” ở 2 góc không được đẹp.

-Cỡ chữ in quá đậm, chữ Nike quá gần nhau khiến người đọc khó nhận diện. -Chữ E chạm vào phần dấu swoosh tạo cảm giác khó chịu cho người đọc. -Chỉ có hai gam màu đó là đen và trắng.

CHƯƠNG 3: MỘT SỖỐ GI I PHẢ ÁP ĐỀẦ XUẦỐT 3.1. Gi i phả áp vếề viếết tin t cứ

-Nike làm chiến dịch “Just do it” lần thứ 30 chưa đúng thời điểm khi đó vào năm 2018 khi tổng thống Donald Trump vẫn còn đương nhiệm ông quá khắt khe về nhiều khía cạnh liên quan tới người da đen từ việc hạn chế người nhập cư,đến việc bắt mexico phải xây bức tường biên giới hai nước,luôn có những phát biểu xoáy ngầm vào những người da đen, chính sách đưa ra đều bất lợi cho những công dân da màu.

-Việc chọn Colin Kaepernick làm đại diện cho chiến dịch “Just do it” là điều không nên vì nó quá mạo hiểm vào thời điểm đó.

-Thay vào đó có thể chọn rất nhiều người nổi tiếng khác như Drake, Travis

Scott….làm gương mặt đại diện vì những người đó có sức ảnh hưởng lớn hơn rất nhiều so với Colin, vừa có thể quảng bá sản phẩm rộng rãi mà còn an toàn với

chính họ.Đồng thời cũng tăng được doanh số bán hàng cũng như độ phủ sóng mà các rapper hay ca sĩ mang lại.

-2020 Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ thì những vấn đề đó đã được giảm nhẹ, những chính sách hợp lí và hài hòa với sự bình đẳng về con người và xã hội. Đây mới là thời điểm mà Nike nên làm chiến dịch “Just do it” lần thứ 30 của mình vì tại thời điểm này sẽ không có bất kỳ yếu tố xấu nào tác động đến Nike.

3.2. Gi i phả áp thiếết kếế logo

-Cần thiết kế logo phức tạp hơn gây sự chú ý.

-Chia lại chữ Nike cho phù hợp giúp người đọc dễ dàng nhận biết. -Thêm nhiều màu sắc làm cho logo trở nên đa dạng.

-Có thể bỏ chữ Nike để lại dấu solo swoosh vì đa số khách hàng chỉ quan tâm đến dấu này mà không chú ý quá nhiều vào phần chữ, khiến cho người nhìn dễ dàng nhận biết nhấn mạnh vào logo, tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.

KẾT LUẬN

Sự kiện Nike chọn Colin Kaepernick làm đại diện cho chiến dịch “Just do it” lần thứ 30 đã thành công trong mọi phương diện về truyền thông khi hầu hết mọi người trên thế giới đều biết đến và thể hiện sự đồng tình hưởng ứng một cách mạnh mẽ.

Nike đã cho thấy sự sang tạo về cách truyền thông tin đến mọi người từ việc bị tẩy chay đến sự thấu hiểu những gì mà công ty truyền đạt, đối với những người da đen và tôn giáo khác họ cảm thấy mình được bảo vệ và Nike chính là gia đình của mình.

Về phần logo năm 1985 của Nike họ quá chú trọng vào chữ Nike mà không để ý rằng chính dấu swoosh nó là điểm nhấn và là ấn tượng mạnh đối với người nhìn, điểm nhấn chính tạo nên sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động Buger Queen của chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh Buger King (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(26 trang)