- Muốn ứng dụng tốt CNTT trong giảng dạy có hiệu quả, người GV phải có lòng yêu nghề, say mê công việc, luôn trau dồi kỹ năng, kiến thức CNTT.
- Để ứng dụng Google Classroom hiệu quả thì cần hệ thống mạng ổn định.
- Tổ chức một số buổi học tập về cách sử dụng máy chiếu, sử dụng Internet cơ bản, xử lý Video – hình ảnh – âm thanh cho giáo viên để họ có thể tự thiết kế một Google Classroom hổ trợ tiết dạy.
Trên đây là một số quan điểm của cá nhân chúng tôi về Ứng dụng công cụ trực tuyến Google Classroom trong giảng dạy tin học nghề phổ thông. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp để chúng ta có nhiều tiết dạy thành công nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
Xin chân thành cảm ơn!
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị nhận xét và xác nhận
Ninh Sơn, ngày 27 tháng 03 năm 2019
Nhóm tác giả
PHỤ LỤC SÁNG KIẾN
I. PHIẾU ĐIỀU TRA THÁI ĐỘ DẠY HỌC VỚI CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN GOOGLE CLASSROOM
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thường 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Hoàn toàn
không đồng ý đồng ý Không thường Bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1 Trong giờ học nghề Tin học
11 chúng tôi luôn chăm chú
2 Chúng tôi thường làm việc
riêng đến khi kết thúc giờ học.
3
Chúng tôi thích được học lý thuyết trên lớp học với SGK, bảng và phấn.
4
Chúng tôi thích được học lý thuyết ở phòng thực hành, có bài giảng điện tử.
5 Ứng dụng Google Classroom
dễ thao tác.
6
PP đánh giá của GV đã giúp chúng tôi phát huy tính chủ động, óc phán đoán, suy luận
7
GV giải đáp các thắc mắc của HS một cách đầy đủ và thỏa đáng
8
Sau mỗi bài học chúng tôi thích được làm các bài tập củng cố với ứng dụng Google Classroom
9 Đề kiểm tra của môn học phù hợp với trình độ của chúng tôi.
10
GV tạo đươc môi trường học tập tích cực, thân thiện và vui vẻ cho HS.
11
GV rất quan tâm đến tình hình học tập của từng học sinh trong lớp
12
Chúng tôi cho rằng việc học nghề Tin học là cần thiết cho bản thân chúng tôi sau này.
GV: Hoàng Lê Minh - Trần Nhật Trường - Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Sơn Trang 29
II./ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG
STT Lớp thực nghiệm (TH11C3) Lớp đối chứng (TH11C8) KT trước tác động tác động KT sau KT trước tác động tác động KT sau 1 6,0 6,0 10,0 7,0 2 7,0 8,5 6,0 7,0 3 7,0 7,0 9,0 6,5 4 8,0 7,5 6,0 6,5 5 5,0 6,0 7,0 8,0 6 5,0 7,0 8,0 6,5 7 6,0 7,0 8,0 7,5 8 5,0 7,0 3,0 6,0 9 8,0 7,0 9,0 8,0 10 6,0 7,0 6,0 5,5 11 5,0 8,0 6,0 7,0 12 6,0 8,5 8,0 8,5 13 9,0 7,0 6,0 7,0 14 8,0 7,0 8,0 7,0 15 8,0 7,5 6,0 5,5 16 4,0 7,0 6,0 4,5 17 6,0 7,5 7,0 8,0 18 5,0 8,5 8,0 6,5 19 9,0 9,0 9,0 7,0 20 3,0 9,0 9,0 7,5 21 6,0 7,0 5,0 7,0 22 4,0 8,0 9,0 7,0 Điểm trung bình 6.2 7.5 7.2 6.9 Độ lệch chuẩn 1.65 0.84 1.69 0.93
Giá trị p của T-test
(trước tác động) 0.04
Giá trị p của T-test
(sau tác động) 0.03