T/12 B T/8 C T/6 D T/

Một phần của tài liệu PHÂN DẠNG BT VL12 c4 MẠCH LC (Trang 26 - 28)

Câu 56: Sóng điện từ phát ra từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại là E0, cảm ứng từ cực đại là B0. Tại thời điểm t, cường độ điện trường bằng E0. Sau đó bao lâu thì cảm ứng từ có độ lớn bằng B0/2?

A. T/12 B. T/8 C. T/6 D. T/3

Câu 57: Sóng điện từ ph|t ra từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại l{ E0, cảm ứng từ cực đại l{ B0. Tại thời điểm t, cường độ điện trường bằng E0. Tại thời điểm t + T/3 thì cảm ứng từ bằng A. B0 2  B. B 30 2 C. 0 B 2 D. 0 B 3 2 

Câu 58: Một nguồn sóng vô tuyến đặt trong ch}n không tại O ph|t ra sóng điện từ có tần số 10 MHz. Vecto điện trường tại O có cường độ điện trường cực đại l{ 100 V/m v{ không đổi trong qu| trình lan truyền, có phương trùng với trục Oz của hệ tọa độ vuông góc Oxyz, có pha ban đầu bằng 0. Tốc độ sóng điện từ trong không chân không là 3.108 m/s. Phương trình dao động của cường độ điện trường E trong sóng điện từ lan truyền dọc theo phương Oy tại một điểm c|ch O một đoạn y là A. 6 y 8 E 100cos(2.10 t )(V/ m) 3.10    B. 7 y 8 E 100cos(2.10 t )(V/ m) 3.10    C. 6 y 8 E 100cos2.10 (t )(V/ m) 3.10    D. 7 y 8 E 100cos2.10 (t )(V/ m) 3.10   

Câu 59: Một nguồn sóng vô tuyến đặt trong ch}n không tại O ph|t ra sóng điện từ có tần số 10 MHz. Vecto cảm ứng từ tại O có độ lớn cực đại l{ 10-4T v{ không đổi trong qu| trình lan truyền, có

phương trùng với trục Oz của hệ tọa độ vuông góc Oxyz, có pha ban đầu bằng 0. Tốc độ sóng điện từ trong không ch}n không l{ 3.108 m/s. Phương trình dao động của cảm ứng từ B trong sóng điện từ lan truyền dọc theo phương Oy tại một điểm c|ch O một đoạn y l{

A. 4 6 8 2 y B 10 cos(2.10 t )(T) 3.10      B. 4 7 8 2 y B 10 cos(2.10 t )(T) 3.10      C. 4 6 8 y B 10 cos2.10 (t )(T) 3.10     D. 4 7 8 y B 10 cos2.10 (t )(T) 3.10    

Câu 60: Một ăng ten rada đang quay đều với tốc độ góc π (rad/s); một m|y bay đang bay về phía nó. Tại thời điểm lúc ăngten đang hướng về phía m|y bay, ăng ten ph|t sóng điện từ v{ nhận sóng phản xạ trở lại mất 150µs, sau khi quay 1vòng lại ph|t sóng điện từ về phía m|y bay, thời gian từ lúc ph|t đến lúc nhận lần n{y l{ 146 µs. Tốc độ trung bình của m|y bay gần nhất với gi| trị n{o dưới đ}y?

A. 400 m/s. B. 225 m/s. C. 275 m/s. D. 300 m/s.

Câu 61: Một anten parabol, đặt tại điểm O trên mặt đất, ph|t ra một sóng truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng n{y phản xạ trên tầng điện ly rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho b|n kính tr|i đất l{ 6400km; tầng điện ly coi như một lớp cầu có độ cao 100km. Độ d{i của cung OM l{

A. 98 km B. 196 km C. 198 km D. 99 km

Câu 62: Trạm ra-đa Sơn Tr{ (Đ{ Nẵng) ở độ cao 621m so với mực nước biển, tại đỉnh núi b|n đảo Sơn Tr{ có tọa độ 1608’ vĩ Bắc v{ 108015’ kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển l{ 1 mặt cầu b|n kính 6400 km. Nếu chỉ xét sóng ph|t từ ra-đa truyền thẳng trong không khí đến t{u thuyền v{ bỏ qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ sóng của trạm trên mặt biển l{ một phần mặt cầu – gọi l{

vùng phủ sóng. Độ d{i vĩ tuyến Bắc 1608’ tính từ ch}n ra-đa đến hết vùng phủ sóng gần nhất với gi| trị n{o dưới đ}y?

A. 89,2 km B. 180 km C. 87,4 km D. 175 km

Câu 63*: T{u ngầm KILO của Việt Nam l{m nhiệm vụ trinh s|t tại khu vực tọa độ 11o26’ vĩ Bắc, 114o20’ kinh Đông (khu vực Đảo Song Tử T}y thuộc Quần đảo Trường Sa Việt Nam). T{u ngầm dùng thiết bị thủy }m ph|t sóng siêu }m để ph|t hiện t{u lạ x}m phạm chủ quyền. Khi bật thiết bị ph|t sóng dọc theo vĩ tuyến hướng về phía Đông, sau 30s nhận được tín hiệu phản xạ từ một t{u lạ (Dự đo|n l{ T{u ngầm của bọn T{u Khựa). Giả thiết t{u lạ v{ t{u KILO cùng độ s}u v{ cho tốc độ sóng siêu }m trong nước biển l{ 1505m/s, b|n kính vĩ tuyến 11o26’ l{ 6370km. Ước lượng tọa độ của t{u lạ l{

A. 11o26’ vĩ Bắc, 114o32’11” kinh Đông B. 11o26’ vĩ Bắc, 115o20’ kinh Đông C. 11o26’ vĩ Bắc, 113o20’ kinh Đông D. 11o26’ vĩ Bắc, 114o7’49” kinh Đông

2. Ghép tụ

Câu 64: Một mạch ph|t sóng điện từ LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn d}y thuần cảm v{ tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh C = C1 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng 1; khi điều chỉnh C = C2 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng 2; khi điều chỉnh C = C1 + C2 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng  được tính bằng biểu thức

A.     2 12 22 B.    2 1 2 C. 2 2 21 2 1 2 1  1  1    D. 2 2 2 1 2 2  1  1   

Câu 65: Một mạch ph|t sóng điện từ LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn d}y thuần cảm v{ tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh C = C1 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng 1; khi điều chỉnh C = C2 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng 2; khi điều chỉnh

1 21 2 1 2 C C C C C 

 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng  được tính bằng biểu thức A.     2 12 22 B.    2 1 2 C. 2 2 2 1 2 1  1  1    D. 2 2 2 1 2 2  1  1   

Câu 66: Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có 1 = 60 m; khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được 2 = 80 m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:

A. 140 m B. 100 m C. 70 m D. 48 m

Câu 67: Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có 1 = 60 m; khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được 2 = 80 m. Khi mắc song song C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:

A. 140 m B. 100 m C. 70 m D. 48 m

Câu 68: Mạch dao động của m|y thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C v{ cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 80 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 160 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Câu 69: Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì sóng bắt được bước sóng 1 = 200 m, khi điện dung của tụ điện có giá C2 thì bắt được sóng có bước sóng 2 = 300 m. Khi điện dung của tụ có giá trị là C = 1,75C1+2C2 thì bắt được sóng có bước sóng  là

A. 700 m B. 240 m C. 500 m D. 100 m

Câu 70: Mạch chọn sóng của một m|y thu thanh gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 3,9 H v{ một tụ có điện dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ

A. C’ = 185 pF nối tiếp với C. B. C’ = 185 pF song song với C. C. C’ = 305 pF song song với C. D. C’ = 305 pF nối tiếp với C.

Câu 71: Mạch dao động LC1 và LC2 lí tưởng ph|t sóng điện từ có bước sóng lần lượt l{ 1 và 2. Người ta tạo mạch dao động LC1C2 trong hai trường hợp: C1 song song với C2 và C1 nối tiếp với C2 thì mạch ph|t sóng điện từ có bước sóng lần lượt l{ ss và nt. Hệ thức đúng

A.     1. nt 2. ss B.       1 2 nt ss C.     1. 2 nt. ss D.     2. nt 1. ss

Câu 72: Bốn khung dao động điện từ có c|c cuộn cảm giống hệt nhau, còn c|c tụ điện thì kh|c nhau. Điện dung của tụ điện trong khung thứ nhất l{ C1, của khung thứ hai l{ C2< C1, của khung thứ ba l{ bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép nối tiếp, của khung thứ tư l{ bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba l{ f3=5MHz, của khung thứ tư l{ f4= 2,4MHz. Cho c = 3.108m/s. Hỏi khung thứ nhất v{ thứ hai có thể bắt được c|c sóng có bước sóng lần lượt l{ λ1 và λ2 bằng bao nhiêu?

A. λ1 = 100m; λ2= 75m. B. λ1 = 75m; λ2= 100m. C. B. λ1 = 750m; λ2= 1000m. D. λ1 = 1000m; λ2= 750m.

*Tụ xoay

Câu 73: Mạch chọn sóng của m|y thu vô tuyến điện gồm cuộn d}y thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng l{:

A. 188,4m B. 26,644m C. 107,522m D. 134,613m

Câu 74: Mạch chọn sóng của m|y thu vô tuyến điện gồm cuộn d}y thuần cảm L v{ một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 5pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng l{ 100m. Để mạch thu được sóng 120m thì phải xoay tụ thêm một góc

Một phần của tài liệu PHÂN DẠNG BT VL12 c4 MẠCH LC (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)