Thu nhập bình quân đầu người 1,51 1,84 2 Năng suất lao động 1,49 1,

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội (Trang 30 - 33)

2. Năng suất lao động 1,49 1,92 3. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 1,74 1,79 4. Tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước trên doanh thu 2,5 3,75

KẾT LUẬN

Thực trạng chuỗi giá trị nông nghiệp ở các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản ở vùng nông thôn ven đô Hà Nội đều đang có cả những ưu điểm và nhược điểm. Đô thị hóa và biến đổi khí hậu đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến các mô hình trong chuỗi giá trị nông nghiệp, đặc biệt về vấn đề diện tích đất, thị trường lao động, sản lượng và sự tham gia của doanh nghiệp.

Nghiên cứu đã đề xuất 3 mô hình sinh kế bền vững lĩnh vực trồng trọt và 3 mô hình sinh kế bền vững lĩnh vực chăn nuôi tại các địa điểm thích

701

hợp ở vùng NTVĐ Hà Nội. Mỗi mô hình sinh kế được đề xuất đều có thêm căn cứ chủ yếu hình thành mô hình và các giải pháp phát triển thành công cho từng mô hình. Dự báo nếu các mô hình này được thực hiện thành công thì đến năm 2025 (tầm nhìn 2030) cả 4 chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, năng suất lao động, tỷ suất lợi nhuận và tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước đều tăng so với năm 2018.

Nghiên cứu này là một phần kết quả của Đề tài thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế bền vững gắn với quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu ở vùng nông thôn ven đô Hà Nội”, Mã số: 01X-10/05-2018-2 do PGS. TS. Đoàn Hương Mai chủ trì đã nghiệm thu năm 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tran, T.P., Tran, D.V. (2021). Thực trạng và đề xuất chính sách phát triển nông nghiệp đô thị TP Hà Nội. Hà Nội: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam (https://vnua.edu.vn/tin-tuc-su-kien/tin-hoat-dong-khac/thuc-trang-va- de-xuat-chinh-sach-phat-trien-nong-nghiep-do-thi-tp-ha-noi-51361). Kent, J. (2017). Farming the suburbs - why can’t we grow food wherever we

want?. The conversation (https://theconversation.com/farming-the- suburbs-why-cant-we-grow-food-wherever-we-want-80330).

Tran, D.V. (2020). Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại. Tạp chí Tia sáng (https://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Nong-nghiep-Viet-Nam- Nhung-van-de-ton-tai-26635).

D.H. (2020). Xây dựng chuỗi giá trị nông sản trong bối cảnh hội nhập. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi- nhap/xay-dung-chuoi-gia-tri-nong-san-trong-boi-canh-hoi-nhap-

548620.html).

Dinh, P.H. (2003). Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tiễn. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

IFAD (2016). How to do livestock value chain analysis and project development. Sustainable inclusion of smallholders in agricultural value chains. (https://www.ifad.org/documents/38714170/40262483/Livestock+value +chain+analysis+and+project+development.pdf).

Farm Radio International (2014). An introduction to agricultural value chains. (https://idl-bnc-

702

Farming First (2021). Innovations for sustainable food systems. (https://farmingfirst.org/sustainable-food-system/section-3-supply- chain/#home).

Herrero M., Grace D., Njuki J., Johnson N., Rufino M. 2013. The roles of livestock in developing countries. Animal (in press).

Staal S., Poole J., Baltenweck I., Mwacharo J., Notenbaert A., Randolph T., Thorpe W., Nzuma J., Herrero M. 2009. Strategic investment in livestock development as a vehicle for rural livelihoods. ILRI Knowledge Generation Project Report.International Livestock Research Institute Nairobi, Kenya.

Nier, S., Klein, O., Tamásy, C. (2019). Global Crop Value Chains: Shifts and Challenges in South-North Relations. Social Sciences, 8(3), 85.

Humphrey, J. (2008). Private Standards, Small Farmers and Donor Policy: EUREPGAP in Kenya. IDS Working Papers 308. Brighton. Available online: https://opendocs.ids.ac.uk/opendocs/bitstream/handle/ 123456789/4167/Wp308.pdf?sequence=1&isAllowed=y (accessed on 27 November 2018).

Riisgaard, L., Bolwig, S., Ponte, S., Du Toit, A., Halberg, N., Matose, F. (2010) Integrating Poverty and Environmental Concerns into Value-chain Analysis: A Strategic Framework and Practical Guide. Development Policy Review 28: 195-216.

Seville, D., Buxton, A., Vorley, B. (2011). Under What Conditions Are Value Chains Effective Tools for Pro-poor Development? Report for the Ford Foundation. Vermont: Sustainable Food Laboratory. (http://pqpublications.squarespace.com/publications/2013/1/16/under- what-conditionsare-value-chains-effective-tools-for-p.html).

Tveterås, S., Asche, F., Bellemare, M. F., Smith, M. D., Guttormsen, A. G., Lem, A., Lien, K., Vannuccini, S. (2012). Fish is food-the FAO’s fish price index. PLoS One, 7(5), e36731.

[FAO] Food and Agriculture Organization (2018). The State of World Fisheries and Aquaculture 2018 - Meeting the Sustainable Development Goals. FAO, Rome.

Paymal, E. (2018). What Is a Value Chain? The Example of Aquaculture. Agrilinks. (https://agrilinks.org/post/what-value-chain-example- aquaculture).

Lynch, A. J., Cowx, I. G., Fluet-Chouinard, E., Glaser, S. M., Phang, S. C., Beard, T. D., Bower, S.D., Brooks, J.L., Bunnell, D.B., Claussen J.E., Cooke, S.J., Kao, Y.C., Lorenzen K., Myers, B.J.E., Reid, A.J., Taylor, J.J., Youn,

703

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)