sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III
Sau khi đã lựa chọn các bài tập, chúng tôi đ-a các bài tập vào áp dụng thực nghiệm.
Dựa vào trình độ thể lực và chiều cao thể hình, chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 20 nam học sinh ở lớp 11A3 (nhóm thực nghiệm) và 20 nam học sinh ở lớp 11A4 (nhóm đối chứng).
- Nhóm đối chứng: tập luyện theo ch-ơng trình, giáo án của giáo viên bộ môn thể dục tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III biên soạn.
- Nhóm thực nghiệm: trên cơ sở dựa vào ch-ơng trình, thời gian giống nh- nhóm đối chứng. Riêng việc sử dụng các bài tập thì khác, chúng tôi đ-a các bài tập đã lựa chọn áp dụng vào tập luyện ở phần cuối (phần thể lực) của giáo án.
Thời gian thực nghiệm từ 10 - 2 đến 2 - 4 - 2009 tại tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III - Nghệ An.
Tr-ớc thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra ban đầu sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, kết quả đ-ợc trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra tr-ớc thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (n=20)
TT Test kiểm tra XA XB x2 Ttính Tbảng P
1 Nằm sấp chống đẩy 15'' 17,3 17,1 1,526 0,51 2,093 >0,05 2 Chạy 30m xuất phát cao 4,442 4,42 0,0293 0,408 2,093 >0,05 3 Di chuyển tiến lùi 14 lần/s 59,817 60,13 2,156 0,67 2,093 >0,05
Qua bảng 3.4. chúng ta thấy: giai đoạn tr-ớc thực nghiệm ở 3 test kiểm tra: Ttính < Tbảng
28
Nh- vậy sự khác biệt giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng tr-ớc thực nghiệm là không có ý nghĩa ng-ỡng xác suất P>0,05%.
Hay nói cách khác, tr-ớc thực nghiệm trình độ sức mạnh tốc độ của 2 nhóm là t-ơng đ-ơng nhau.
Từ việc kiểm tra ban đầu của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành cho thực nghiệm tập các bài tập đã đ-ợc phỏng vấn lựa chọn ở nhiệm vụ 1.
Ch-ơng trình thực nghiệm trong 8 tuần (mỗi tuần 2 giáo án).
Bảng 3.5. Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm
Tên bài tập Giáo án số
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Nằm sấp chống đẩy 15" x x x x x x
Chạy 30m xuất phát cao x x x x x x
Di chuyển tiến lùi 14 lần/s x x x x x x Đập cầu liên tục có ng-ời
phục vụ
x x x x x x
Bật bục đổi chân liên tục x x x x x x x Bật nhảy đánh cầu trên l-ới
liên tục
x x x x x x
Nằm ngửa gập bụng x x x x x x
Để khảo sát hiệu quả tác động của các bài tập đã lựa chọn sau thời gian 8 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra, so sánh kết quả các test giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả đ-ợc trình bày ở bảng 3.6. Biểu đồ 1, biểu đồ 2 và biểu đồ 3.
29
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (n=20)
TT Test kiểm tra XA XB x2 Ttính Tbảng P
1 Nằm sấp chống đẩy 15'' 18,8 17,3 0,721 5,587 2,093 <0,05 2 Chạy 30m xuất phát cao 4 4,415 0,04 6,519 2,093 <0,05 3 Di chuyển tiến lùi 14
lần/s
57,915 60,065 1,963 4,85 2,093 <0,05
Biểu đồ 1: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy tr-ớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
17,3 17,1 18,8 17,3 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 Tr-ớc TN Sau TN Nhóm A Nhóm B
30
Biểu đồ 2: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử chạy 30m xuất phát cao tr-ớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Biểu đồ 3. Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử di chuyển tiến lùi 14 lần/s tr-ớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
4,442 4,42 4 4,415 3,7 3,8 3,9 4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 Tr-ớc TN Sau TN Nhóm A Nhóm B 59,817 60,13 57,915 60,065 56,5 57 57,5 58 58,5 59 59,5 60 60,5 Tr-ớc TN Sau TN Nhóm A Nhóm B
31
Qua bảng 3.6 chúng tôi thấy: sau thời gian thực nghiệm ở 3 test kiểm tra: Ttính > Tbảng
Nh- vậy sự khác biệt giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm là có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất P<0,05%.
Hay nói cách khác, sau 8 tuần tiến hành thực nghiệm, sức mạnh tốc độ của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, thể hiện qua 3 test nằm sấp chống đẩy 15", chạy 30m xuất phát cao, di chuyển tiến lùi 14 lần/s.
Sau thời gian 8 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra môn cầu lông cho 40 học sinh ở nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả kiểm tra đ-ợc trình bày ở bảng 3.7 và biểu đồ 4.
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra môn cầu lông của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 8 tuần học tập
Kết quả Nhóm Điểm giỏi 9 - 10 Điểm khá 7 - 8 Điểm TB 5 - 6 Điểm yếu 3 - 4 SL % SL % SL % SL % Nhóm thực nghiệm 4 20 14 70 2 10 0 0 Nhóm đối chứng 2 10 10 50 6 30 2 10
Biểu đồ 4. Biểu diễn kết quả kiểm tra môn cầu lông của hai nhóm sau 8 tuần thực nghiệm
4 2 14 10 2 6 0 2 0 2 4 6 8 10 12 14 Giỏi Khá TB Yếu Nhóm A Nhóm B
32
So sánh kết quả kiểm tra môn cầu lông của hai nhóm cho thấy:
Kết quả của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhiều so với nhóm đối chứng. Thông qua kết quả kiểm tra môn cầu lông chúng tôi thấy rằng những học sinh đ-ợc tập luyện theo giáo án của chúng tôi đ-a ra để phát triển tố chất sức mạnh tốc độ thì kết quả học tập môn học cầu lông tốt hơn nhiều so với những học sinh tập luyện theo giáo án thông th-ờng.
33
Kết luận
1. Qua nghiên cứu cơ sở khoa học của việc lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III chúng tôi đi đến kết luận sau:
- Tố chất sức mạnh tốc độ rất cần thiết đối với việc tập luyện và thi đấu cầu lông.
- Những cơ sở lý luận và thực tiễn là hết sức quan trọng trong việc lựa chọn các bài tập.
- Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn đ-ợc 7 bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III bao gồm:
1. Nằm sấp chống đẩy 15" 2. Chạy 30m xuất phát cao 3. Di chuyển tiến lùi 14 lần/s
4. Đập cầu liên tục có ng-ời phục vụ 5. Bật bục đổi chân liên tục
6. Bật nhảy đánh cầu trên l-ới liên tục 7. Nằm ngửa gập bụng
2. Kết quả đánh giá 2 nhóm sau thực nghiệm cho thấy nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng, điều này cho phép chúng tôi khẳng định các bài tập mà chúng tôi lựa chọn đã mang lại hiệu quả cao cho ng-ời tập, các bài tập đ-ợc lựa chọn phù hợp với điều kiện tập luyện của học sinh THPT.
34
Kiến nghị
Từ những kết luận nêu trên chúng tôi xin đề xuất những kiến nghị sau:
Với 7 bài tập ứng dụng vào ch-ơng trình tập luyện mà chúng tôi đã biên soạn với thời gian thực nghiệm là 2 tháng, đã khẳng định đ-ợc hiệu quả b-ớc đầu phát triển sức mạnh tốc độ. Chúng tôi mong rằng các bài tập đó đ-ợc tiếp tục ứng dụng trong quá trình giảng dạy môn cầu lông ở các khoá tiếp theo để chất l-ợng giảng dạy và học tập môn cầu lông ngày một cao hơn.
35
Tài liệu tham khảo
1. Lê Bửu - D-ơng Nghiệp Chí - Nguyễn Hiệp (1983) Lý luận và ph-ơng pháp GDTC.NXB TDTT, Hà Nội.
2. D-ơng Nghiệp Chí (1983) Đo l-ờng thể thao, NXB TDTT Hà Nội. 3. Lê Thanh Sang, tập đánh cầu lông, NXB TDTT 1996.
4. Nguyễn Đức Văn (2000) ph-ơng pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
5. Trần Văn Vinh, Đào Thị Thành (1988), Giáo trình cầu lông, Nxb TDTT, Hà Nội.
6. Giáo trình sinh lý TDTT Đại học Vinh. 7. Giáo trình lý luận và GDTC Đại học Vinh.
36
Phụ lục
Tr-ờng Đại học Vinh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa GDQP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi ông (bà):...
Đơn vị công tác:...
Chức vụ:...
Để giúp chúng tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III" đạt đ-ợc hiệu quả, với kiến thức và kinh nghiệm phong phú của mình, xin ông (bà) bớt chút thời gian và trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi sau đây:
Những ý kiến đóng góp quý báu của ông (bà) là cơ sở để chúng tôi lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình học tập.
* Câu hỏi 1:
Theo ông (bà) các bài tập nào d-ới đây th-ờng đ-ợc sử dụng nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh THPT khi học tập môn cầu lông.
Chúng tôi đã chia làm 3 mức độ: sử dụng nhiều: 3 điểm, không th-ờng xuyên sử dụng: 2 điểm; không sử dụng: 1 điểm.
37
TT Nội dung bài tập Mức độ sử dụng
3 điểm 2 điểm 1 điểm
1 Nằm sấp chống đẩy 15" 2 Lăng tạ hình số 8
3 Ném cầu xa
4 Tại chỗ bật nhảy đập cầu 5 Chạy 30m xuất phát cao 6 Di chuyển tiến lùi 14 lần/s
7 Đập cầu liên tục có ng-ời phục vụ 8 Di chuyển ngang
9 Nhảy dây tốc độ
10 Phối hợp 3 b-ớc bật nhảy đập cầu 11 Bật bục đổi chân liên tục
12 Đánh cầu vào t-ờng
13 Nằm sấp trên ghế 2 chân cố định -ỡn thân liên tục
14 Bật nhảy đánh cầu trên l-ới liên tục 15 Co tay xà đơn
16 Bật xa tại chỗ
17 Phối hợp di chuyển từ trung tâm ra 4 góc
18 Gánh tạ bật nhảy chéo chân 19 Nằm ngửa gập bụng
38
* Câu hỏi 2: Đề nghị ông (bà) cho biết trong quá trình thực nghiệm nên sử dụng các test kiểm tra nào sau đây?
Ông (bà) hãy đánh dấu x và ô ông (bà) lựa chọn. 1. Nằm sấp chống đẩy 15''
2. Lăng tạ hình số 8
3. Chạy 30m xuất phát cao. 4. Di chuyển tiến lùi 14lần/s 5. Bật bục đổi chân liên tục.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và mong sớm nhận đ-ợc sự phản hồi của ông (bà)!
Ngày tháng năm 2009
Ng-ời đ-ợc phỏng vấn Ng-ời phỏng vấn
39
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S.
Đậu Bình H-ơng ng-ời đã h-ớng dẫn chỉ đạo nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa GDTC - Tr-ờng Đại học Vinh, cùng các thầy cô giáo và các em học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III - Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
Dù đã cố gắng rất nhiều, song do điều kiện về thời gian cũng nh- trình độ còn hạn chế. Nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đ-ợc sự đóng ý kiến của các thầy cô cùng tất cả các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009
Ng-ời thực hiện
40
Danh mục các từ viết tắt trong luận văn
TDTT: Thể dục thể thao THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Th.S Thạc sĩ
GDTC: Giáo dục thể chất Test: Bài tập kiểm tra
TL%: Tỷ lệ %
SL: Số l-ợng
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo Nxb: Nhà xuất bản
41
Mục lục
đặt vấn đề ... 1
Ch-ơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ...3
1.1. Khái niệm và quan điểm về sức mạnh ... 3
1.2. Sử dụng sức mạnh tốc độ trong đánh cầu lông ... 4
1.2.1. Đặc điểm đánh cầu trong cầu lông ... 4
1.2.2. Điều khiển, điều chỉnh sức mạnh tốc độ trong đánh cầu ... 6
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT ... 9
1.3.1. Đặc điểm tâm lý ... 9
1.3.2. Đặc điểm sinh lý ... 10
Ch-ơng 2: đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu ...12
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu ... 12
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu ... 12
2.3. Địa điểm nghiên cứu ... 14
2.4. Thiết kế nghiên cứu ... 14
Ch-ơng 3:Kết quả nghiên cứu và bàn luận ...16
3.1. Nghiên cứu cơ sơ khoa học của việc lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III ... 16
3.1.1.Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ ... 16
3.1.2. Thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III ... 18
3.2. Hiệu quả ứng dụng các bài tập đã lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III ... 26
Kết luận ...32
Kiến nghị ... 33
Tài liệu tham khảo ... 34
42
Danh mục các bảng trong luận văn
Bảng 3.1. Kết qủa phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá (n=15) ... 19 Bảng 3.2. Thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III (n=20) ... 20
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ cho học sinh tr-ờng THPT Thanh Ch-ơng III (n=15) ... 23
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra tr-ớc thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng (n=20) ... 26
Bảng 3.5. Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm ... 27 Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng (n=20) ... 28
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra môn cầu lông của nhóm thực nghiệm và nhóm
43
Danh mục các biểu đồ trong luận văn
Biểu đồ 1: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy tr-ớc và
sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ... 28
Biểu đồ 2: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử chạy 30m xuất phát cao tr-ớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ... 29
Biểu đồ 3: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử di chuyển tiến lùi 14 lần/s tr-ớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ... 29
Biểu đồ 4: Biểu diễn kết quả kiểm tra môn cầu lông của hai nhóm sau 8
44
Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa gdtc - gdqp
===========
Luận văn tốt nghiệp
nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học tự chọn cầu lông cho học sinh tr-ờng thpt
thanh ch-ơng iii
Sinh viên thực hiện: Trần Khắc Thanh