Kết quả kiểm tra b-ớc đầu thành tích và kỹ thuật bằng test nhảy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường thpt tống duy tân tỉnh thanh hoá (Trang 27 - 42)

II. Mục tiêu nghiên cứu

3.2.1.2. Kết quả kiểm tra b-ớc đầu thành tích và kỹ thuật bằng test nhảy

nhảy xa kiểu -ỡn thân

Ta có thang điểm nh- sau:

- Thành tích (tính bằng m) Kỹ thuật

4m - giỏi A - Giỏi

3m50 - khá B - Khá

3m - TB C - TB

Từ thang điểm ta thu đ-ợc kết quả nh- sau

Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra b-ớc đầu thành tích và kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân của 2 nhóm (n=25)

Kết quả Nhóm Điểm giỏi 9-10 Điểm khá 7-8 Điểm TB 5-6 Điểm yếu - kém 3-4 11B4 (n=25) 1 4% 14 56% 10 40% 0 0% 11B7 (n=25) 2 8% 8 32% 15 60% 0 0% Qua bảng 3.11 ta thấy:

28

- Điểm giỏi của nhóm 11B7 là 2 chiếm 8% - Điểm khá của nhóm 11B4 là 14 chiếm 56% - Điểm khá của nhóm 11B7 là 8 chiếm 32% - Điểm TB của nhóm 11B4 là 10 chiếm 40% - Điểm TB của nhóm 11B7 là 15 chiếm 60% - Điểm yếu kém của cả 2 nhóm là 0 chiếm 0%

Sau 8 tuần học tập của 2 nhóm thì quá trình kiểm tra đánh giá đ-ợc tiến hành nhanh gọn để lấy số liệu điều tra ở cả 2 nhóm (11B4 và 11B7) thì thành tích kỹ thuật đ-ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.12. So sánh sau khi thực nghiệm đ-ợc đánh giá về mặt hoàn thiện t- thế kỹ thuật (n=25)

Nhóm KTA KTB KTC Ghi chú SL TL% SL TL% SL TL% Nhóm đối chứng (11B7) 3 12% 9 36% 13 52% Nhóm thực nghiệm (11B4) 12 48% 8 32% 5 20%

29 12 36 52 48 32 20 0 10 20 30 40 50 60 ĐC TN Nhóm Tỷ lệ % Kỹ thuật A Kỹ thuật B Kỹ thuật C

Biểu đồ 2: Thể hiện mức độ hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu -ỡn thân

Phân tích kết quả thu đ-ợc: Tỷ lệ % kỹ thuật loại A, kỹ thuật loại B, kỹ thuật loại C có sự khác biệt ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. ở nhóm thực nghiệm tỷ lệ % kỹ thuật loại A chiếm 48%, trong khi đó ở nhóm đối chứng chiếm 12%. Kỹ thuật loại B ở nhóm thực nghiệm chiếm 32%, nhóm đối chứng chiếm 36%. Còn kỹ thuật loại C ở nhóm thực nghiệm chỉ chiếm 20% nh-ng đối với nhóm đối chứng lại chiếm đến 52%. Qua biểu đồ 2 ta thấy, ở nhóm thực nghiệm tỷ lệ % kỹ thuật loại A chiếm nhiều nhất và tỷ lệ % kỹ thuật loại C chiếm ít nhất. ở nhóm đối chứng thì tỷ lệ % kỹ thuật loại A chiếm ít nhất và tỷ lệ % kỹ thuật loại C chiếm nhiều nhất.

30

Vậy đã có sự khác biệt rõ rệt về mức độ hoàn thiện kỹ thuật ở môn nhảy xa -ỡn thân ở 2 nhóm.

* Đánh giá về mặt thành tích đạt đ-ợc sau khi thực nghiệm thống kê ở bảng sau (n=25)

Bảng 3.13. So sánh sau khi thực nghiệm đ-ợc đánh giá về mặt thành tích (m)

Nhóm X  Ttính Tbảng P

Nhóm đối chứng (11B7) 3,300,35 3,207 2,700 1%

Nhóm thực nghiệm (11B4) 3,640,39 3,207 2,700 1%

Qua bảng 3.13 cho ta thấy: Sau 8 tuần sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp và quá trình giảng dạy ở lớp 11B4 chúng tôi đã thu đ-ợc kết quả rất khả quan. Điều này chứng tỏ trực quan gián tiếp rất quan trọng góp phần nâng cao thành tích nói riêng và các năng lực trong môn thể dục nói chung. So sánh về mọi mặt thì nhóm thực nhiệm (nhóm 11B4) hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng (nhóm 11B7) mà nổi trội nhất là về mặt hình thức.

Kết quả nhảy xà kiểu -ỡn thân ta thu đ-ợc:

Ttính >Tbảng (3,207 > 2,700) nh- vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ng-ỡng P<1%.

Tóm lại, kết quả thực nghiệm đã có sự khác biệt ở ng-ỡng xác suất P<0,01. Điều này chứng tỏ sau khi áp dụng th-ờng xuyên giáo cụ trực quan gián tiếp vào giảng dạy thì hiệu quả tăng lên rõ rệt. Qua đối chứng ta thấy nhóm thực nghiệm hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

31 3,3 3,64 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 ĐC TN Nhóm X (m) Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3: So sánh mức độ tăng tr-ởng của test nhảy xa kiểu -ỡn thân (tính bằng m)

Nhóm thực nghiệm đạt đ-ợc kết quả nh- trên, điều này chứng tỏ giáo cụ trực quan gián tiếp đã có tác động rất mạnh mẽ đến quá trình tiếp thu kỹ thuật của học sinh. Còn nhóm đối chứng tuy cùng học trên một địa bàn, cùng dụng cụ học tập nh-ng thành tích tăng lên không đáng kể.

32

Kết luận

1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy của môn thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá chúng tôi có một số kết luận nh- sau

- Thực trạng công tác GDTC tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá nói riêng cũng nh- các tr-ờng THPT khác nói chung còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, đồ dùng trực quan cũng nh- là nội dung kế hoạch và thời gian giảng dạy.

- Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá mới chỉ dừng lại ở mức độ có sử dụng nh-ng ch-a th-ờng xuyên dẫn đến kết quả của giờ lên lớp còn nhiều hạn chế.

2. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá chúng tôi cũng có một số kết luận nh- sau

Kết quả kiểm tra cho thấy nếu đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy sẽ giúp cho ng-ời học nhanh chóng hình thành biểu t-ợng động tác cũng nh- hoàn thiện đ-ợc kỹ thuật. Giúp họ nắm vững chi tiết của kỹ thuật động tác một cách đầy đủ. Cụ thể là ở khối 10 có 71,42% số học sinh đ-ợc phỏng vấn đồng ý với ý kiến nên sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào trong quá trình giảng dạy. Tỷ lệ này tăng dần, ở khối 11 là 73,91% và ở khối 12 là 86,05%.

- Trong điều kiện thực tế hiện nay cộng với kết quả thực nghiệm, chúng tôi xác định hình thức sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếpp (có thể là tranh ảnh, phim t- liệu, mô hình trực quan) vào quá trình giảng dạy và học tập bộ môn thể dục ở tr-ờng THPT nói chung và tr-ờng THPT Tống

33

Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá nói riêng sẽ nâng cao đ-ợc chất l-ợng dạy học. Điều đó đ-ợc thể hiện cụ thể sau 8 tuần chúng tôi áp dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào giảng dạy môn nhảy xa ở nhóm 11B4 và giảng dạy bình th-ờng đối với nhóm 11B7, thì kết quả thu đ-ợc là thành tích của nhóm 11B4 tăng hơn so với 11B7.

Kiến nghị

Từ những kết luận trên chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:

Các cấp lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến công tác GDTC cho các em học sinh, đặc biệt là học sinh THPT. Những vấn đề cần quan tâm đó bao gồm ch-ơng trình, nội dung, thời gian, trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng giảng dạy cho công tác GDTC. Quan tâm đến chất l-ợng của đội ngũ giáo viên, hàng năm có kế hoạch cho giáo viên đi bồi d-ỡng nghiệp vụ chuyên môn để họ đáp ứng với yêu cầu của thực tiễn. Cơ sở vật chất đáp ứng đủ phục vụ cho công tác GDTC một cách toàn diện.

Nội dung ch-ơng trình phải phù hợp với đối t-ợng, luôn luôn đổi mới ph-ơng pháp dạy và học để có kết quả tốt nhất cho 1 giờ học thể dục.

34

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Trần Thúc Phong (1993), Lý luận và ph-ơng pháp giáo dục TDTT, Nxb TDTT.

2. L-u Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1994), Sách sinh lý học TDTT, Nxb TDTT.

3. Nguyễn Đức Văn (2000), Ph-ơng pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT.

4. PGS.TS Trịnh Trung Hiền (1999), Ph-ơng pháp giảng dạy TDTT trong tr-ờng THPT, Nxb TDTT.

5. Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì (1999), Giáo trình trò chơi vận động, Nxb TDTT.

6. Phạm Đình Bân, Tr-ơng Anh Tuấn, Nguyễn Quý Bình (1998), Giáo dục học TDTT, Nxb TDTT.

7. Tiến sĩ Nguyễn Đại D-ơng, T.S Võ Đức Phùng, Nguyễn Văn Quảng (1996), Sách giáo khoa điền kinh, Nxb TDTT.

8. Trần Đông Lâm (1996), 100 trò chơi vận động, Nxb GD.

9. Lê Quý Ph-ơng (2002), Cơ sở sinh lý học của luyện tập TDTT vì sức khoẻ, Nxb TDTT.

35

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới Th.S Lê Mạnh Hồng

ng-ời đã giúp đỡ, h-ớng dẫn tận tình tôi trong quá trình thực hiện

nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp cuối khoá này.

Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo khoa GDTC cùng các thầy cô giáo trong Trung tâm Th- viện tr-ờng Đại học Vinh đã giúp đỡ, góp ý kiến chân thành để tôi hoàn thành khoá luận.

Qua đây tôi cũng bày tỏ sự cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh

Hoá đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Và

tôi cũng cảm ơn bạn bè đã động viên để tôi hoàn thành tốt khoá luận.

Do đề tài b-ớc đầu chỉ đ-ợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với

điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh

khỏi sai sót.

Vậy tôi mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 5 năm 2009

Tác giả

36

Danh mục các từ viết tắt

THPT: Trung học phổ thông TDTT: Thể dục thể thao GDTC: Giáo dục thể chất GD & ĐT: Giáo dục và đào tạo CNXH: Chủ nghĩa xã hội

TD: Thể dục

NXB: Nhà xuất bản

SL: Số l-ợng

TL%: Tỷ lệ phần trăm

Test: Bài tập kiểm tra

NĐC: Nhóm đối chứng

37

Mục lục

Lời cảm ơn ...

Danh mục các từ viết tắt trong luận văn ...

Danh mục các bảng trong luận văn ...

Danh mục các biểu đồ trong luận văn ...

I. Đặt vấn đề ...1

II. Mục tiêu nghiên cứu ...2

Ch-ơng 1:Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ... 3

1.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về GDTC trong tr-ờng học .. 3

1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi THPT ... 5

1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT ... 6

Ch-ơng 2:nhiệm vụ, ph-ơng pháp nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu ... 8

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 8

2.1.1. Nhiệm vụ 1 ... 8

2.1.2. Nhiệm vụ 2 ... 8

2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu ... 8

2.2.1. Ph-ơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu ... 8

2.2.2. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm ... 8

2.2.3. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm ... 8

2.2.4. Ph-ơng pháp phỏng vấn – lấy ý kiến chuyên gia ... 9

2.2.5. Ph-ơng pháp toán học thống kê ... 9

2.3. Tổ chức nghiên cứu ... 9

2.4. Thiết kế nghiên cứu ... 9

Ch-ơng 3:kết quả nghiên cứu và bàn luận ... 11

3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1 ... 11

38

3.1.2. Thực trạng công tác GDTC ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh

Thanh Hoá ... 14

3.1.3. Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục - tr-ờng THPT Tống Duy Tân ... 17

3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 ... 21

3.2.1.Kết quả kiểm tra trình độ thể lực, thành tích, kỹ thuật của 2 nhóm 11B4 và 11B7 ... 23

3.2.1.1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực ... 23

3.2.1.2. Kết quả kiểm tra b-ớc đầu thành tích và kỹ thuật bằng test nhảy xa kiểu -ỡn thân ... 26

Kết luận và kiến nghị ... 31

Kiến nghị ... 32

39

Danh mục các biểu đồ trong luận văn

Biểu đồ 1: Thể hiện trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên GDTC ở tr-ờng phổ thông tỉnh Thanh Hoá ... 13

Biểu đồ 2: Thể hiện mức độ hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu -ỡn thân .... 28

Biểu đồ 3: So sánh mức độ tăng tr-ởng của test nhảy xa kiểu -ỡn thân ( tính bằng m) ... 30

40

Danh mục các bảng trong luận văn

Bảng 3. 1:Phân bố giáo viên TDTT/ học sinh theo khu vực ... 12

Bảng 3.2: Trình độ giáo viên TDTT ở tỉnh Thanh Hoá ... 12

Bảng 3.3: So sánh lực l-ợng giáo viên của tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá so với các tr-ờng THPT khác của tỉnh ... 15

Bảng 3.4: Thực trạng sân bãi phục vụ cho giảng dạy và học tập môn Thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân ... 16

Bảng 3.5: Thực trạng dụng cụ giảng dạy và học tập môn Thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân ... 17

Bảng 3.6: Thực trạng giáo cụ trực quan gián tiếp hiện có tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân ... 18

Bảng 3.7: Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục của các giáo viên chuyên trách ... 19

Bảng 3.8: Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy, học tập cho học sinh tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá ... 20

Bảng 3.9: Hiệu quả mà học sinh có đ-ợc trong quá trình học bộ môn thể dục sau khi sử dụng th-ờng xuyên giáo cụ trực quan gián tiếp ... 22

Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm học sinh (n=25) ... 24

Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra b-ớc đầu thành tích và kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân của 2 nhóm (n=25) ... 26

Bảng 3.12: So sánh sau khi thực nghiệm đ-ợc đánh giá về mặt hoàn thiện t- thế kỹ thuật (n=25) ... 27

Bảng 3.13: So sánh sau khi thực nghiệm đ-ợc đánh giá về mặt thành tích (m) ... 29

41

Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa gdtc - gdqp

========

Luận văn tốt nghiệp

Tên đề tài:

"nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy

bộ môn thể dục tr-ờng thpt tống duy tân tỉnh Thanh Hoá"

Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Tiến

42

Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa gdtc - gdqp

========

Luận văn tốt nghiệp

Tên đề tài:

"nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy

bộ môn thể dục tr-ờng thpt tống duy tân tỉnh Thanh Hoá"

Ng-ời h-ớng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.S. Lê Mạnh Hồng Phạm Văn Tiến

Lớp: 46A - GDQP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường thpt tống duy tân tỉnh thanh hoá (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)