Phổ nối và tính lồi hữu tỉ

Một phần của tài liệu Bao lồi hữu tỉ và không gian các đồng cấu phức của các đại số đều trên các tập compact trong c (Trang 28 - 31)

Trong mục này, ta xét tính lồi hữu tỉ của phổ nối.

2.3.1. Định nghĩa. Giả sử A là đại số Banach, f1,….fn là các phần tử thuộc

A và  là phép chiếu tự nhiên của MA vào n, được xác định như sau :

(x)= (f1( )... ( ))x f xn ; với mọi xMA.

Khi đó, ảnh của MA qua  được gọi là phổ nối của f1,….fn, ký hiệu là

( f1,….fn).

2.3.2. Nhận xét.1) Nếu thay n = 1 trong Định nghĩa 2.3.1, thì từ Định lý

1.1.19 ta có phổ nối của một phần tử f A trùng với phổ thông thường của f. 2) Từ Định lý 1.1.19 ta có filiên tục trên MA; với mọi i1,n . Do đó,  liên tục. Mà theo Định lý 1.1.17 thì MA là không gian Hausdorff compact nên phổ nối của f1,….fnlà ( f1,….fn) =(MA) cũng là tập compact.

2.3.3. Định lý. Giả sử f1,….fn là n phần tử của đại số nào đó và A đại số

Banach là sinh bởi các phần tử f1,…,.fn, (1- f1)-1,…… (n- fn)-1, trong đój

\( fj );

j = 1,…n. Khi đó, phổ nối ( f1…..fn) của các phần tử f1,….fn là tập lồi hữu tỉ trong n và phép chiếu tự nhiên của MA lên ( f1…..fn) ánh xạ đồng phôi.

Chứng minh. Đầu tiên, ta chứng minh phép chiếu tự nhiên

: MA( f1…..fn) với

(x)= (f1( )... ( ))x f xn , xMA

là ánh xạ đồng phôi.

Hiển nhiên  là toàn ánh và theo Nhận xét 2.3.2. 2) thì  liên tục.

Giả sử x, y MA sao cho x y. Để chứng minh đơn ánh ta sẽ chỉ ra (x)

j( ) f x = fj( )y ; j = 1, 2,….., n, hay x( fj ) = y ( fj ); j = 1, 2,…..,n. Từ xy là các đồng cấu suy ra x((j - fj )-1) = j j 1 ( ) x f   = j j 1 ( ) y f   = y((j- fj )-1); j = 1, 2,…, n. Từ các đẳng thức trên ta có (x - y)( fj) = 0, (x - y)(j - fj)-1 = 0 ; j = 1, 2,…..,n.

A là đại số sinh bởi f1,….fn, (1- f1)-1,…… (n- fn)-1 nên ta kết luận được (x - y)( f) = 0,  fA.

tức là x = y. Ta có một điều mâu thuẫn. Do đó  là một đơn ánh.

Giả sử F là tập đóng bất kỳ trong MA. Vì MA compact nên F cũng là tập compact. Do  liên tục nên  (F) là tập compact trong  ( f1,….,.fn). Từ  (

f1,….,.fn)  n

ta có (F) là tập đóng trong  ( f1,….,.fn). Mặt khác(--1

)-1(F) =

 (F). Do đó --1

liên tục. Vậy là ánh xạ đồng phôi. Bây giờ, ta ký hiệu bao lồi hữu tỉ của  ( f1,….,.fn) là R( f1,….,.fn). Để chứng minh  ( f1,….,.fn) lồi hữu tỉ ta cần chứng minh

( f1,….,fn) = R( f1,….,.fn)

Giả sử w =(w1,….,wn)R( f1,….,fn). Ta ký hiệu B là đại số các đa thức của 2n–biến f1,…,.fn, (1- f1)-1,…… (n- fn)-1. Khi đóB= AfB khi và chỉ khi

f = p (f1,…,.fn, (1- f1)-1,…… (n- fn)-1) với p là một đa thức 2n–biến nào đó. Để đơn giản ký hiệu ta viết p f 1,..., fn thay cho p ( f1,…,.fn, (1 - f1)-1,…… (n - fn)-1). Ta xác định hàm : B bởi công thức

( f ) = p(w1,….,wn), fB,

p(w1,….,wn) = p (w1,….,wn, (1 - w1)-1,…… (n- wn)-1). Chúng ta chú ý rằng, từ wR( f1,….,fn) suy ra j – wj  0 với mọi j = 1, 2,…..,n. Thật vậy, giả sử tồn tại j1, 2...., nsao choj = wj. Khi đó ta xét hàm

g(z1,z2,….., zn) =

j j

1

zw , z = (z1, z2,….., zn) n .

Ta thấy g là hàm hữu tỉ với các điểm cực  =(1, 2…,n), với j =j = wj Vì

j( fj ) = f j(MA)

nên

 f1( ),...x fn( );x xMA = ( f1,….,fn ).

Do đó g là hàm hữu tỉ, chỉnh hình trên K. Mặt khác, vì w là điểm cực của g

 ( f1,….,fn) là tập compact nên wR ( f1,….,fn). Ta có một điều mâu thuẫn. Như vậy ánh xạ  được xác định.

Với g1 = p1f1,...,fn, g2 = p2f1,..., fn B, trong đó p1, p2 là 2 đa thức của 2n- biến f1,….,fn, (1- f1)-1,…… (n - fn)-1, ta có

(g1 + g2) =(p1+p2)(w) =p1 (w) +p2(w) = (g1) +(g2) ;

( g1 ) =.p1 (w) = .(g1),  ;

(g1.g2) = (p1 p2)(w) =p1 (w). p2 (w) = (g1).(g2). Mặt khác, với e là đơn vị trong B ta có e = f10. Do đó (e) = w10 = 1

Như vậy  là một đồng cấu phức trên B.Vì B trù mật trong A nên được mở rộng thành đồng cấu phức xác định trên A, tức là MA.

Giả sử p = p (f1,…,.fn) là đa thức n-biến. Khi đó pB, và ta có

p(w) = (p( f1,…,.fn )) =  (p( f1,…,.fn ))

= p ( ( f1 ),….,  ( fn )) = p( f1( ) ,…., fn( ) ). Như vậy

p(w) = p( f1( ) ,…., fn( ) ), với mọi đa thức n-biến p

w = ( f1( ) ,…., fn( ) )( f1,….,fn). Vì w là phần tử bất kỳ của R ( f1,….,fn ) nên ta có

R

 ( f1,….,fn ) ( f1,….,fn ).

Vậy R ( f1,….,fn ) = ( f1,….,fn ) tức là ( f1,….,fn ) là tập lồi hữu tỉ.

Một phần của tài liệu Bao lồi hữu tỉ và không gian các đồng cấu phức của các đại số đều trên các tập compact trong c (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)