Học phí 8-10k/1 buổi học

Một phần của tài liệu 30 ngày tổng ôn mục tiêu 7+ ngày 1 đến ngày 10 (Trang 30 - 34)

Thầy Nguyễn Minh Tuấn; Facebook: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650

Các em thân mến, từ ngày 01/05/2020, thầy sẽ gửi tới các em 3 khĩa học online luyện thi mơn Hố học. Các dạng câu hỏi và bài tập trong khĩa học được biên soạn dựa trên HÌNH THỨC, CẤU TRÚC, NỘI Các dạng câu hỏi và bài tập trong khĩa học được biên soạn dựa trên HÌNH THỨC, CẤU TRÚC, NỘI DUNG của đề tham khảo năm 2020 do Bộ giáo dục và Đào tạo cơng bố trong tháng 04/2020.

Khĩa 5 điểm (học phí 100k) – Tên group học tập là 2K2.LEVEL 1. Thời lượng học là 15 buổi. Trong khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 10 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 10 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời nhanh 20 dạng câu hỏi ở cấp độ NHẬN BIẾT – THƠNG HIỂU trong đề thi THPT Quốc gia 2020. Tài liệu học tập gồm 20 chuyên đề và 10 đề luyện tập tổng hợp.

Khĩa 7+ (học phí 200k) - Tên group học tập là 2K2.LEVEL 2. Thời lượng học là 30 buổi. Trong khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 25 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 25 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời và giải nhanh 30 dạng câu hỏi và bài tập trong đề thi THPT quốc gia 2020 ở 3 cấp độ NHẬN BIẾT - THƠNG HIỂU - VẬN DỤNG. Tài liệu học tập gồm 30 chuyên đề và 15 đề luyện tổng hợp.

 Khĩa 8 - 10 điểm (học phí 300k) - Tên group học tập là 2K2.LEVEL 3. Thời lượng 20 buổi. Trong khĩa học này thầy cùng các em ơn luyện, củng cố kĩ năng trả lời và giải thành thạo 10 dạng câu hỏi cấp khĩa học này thầy cùng các em ơn luyện, củng cố kĩ năng trả lời và giải thành thạo 10 dạng câu hỏi cấp độ VẬN DỤNG CAO trong đề thi 2020. Tài liệu học tập gồm 10 chuyên đề lý thuyết và bài tập 8 - 10 điểm và 10 đề luyện tập nâng cao. Học trị tham gia khĩa 2K2.LEVEL 3 sẽ được miễn phí khĩa 2K2.LEVEL 2.

MỤC TIÊU 7 ĐIỂM 7 ĐIỂM

30 NGÀY CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA MƠN HĨA HỌC - NĂM 2020 MƠN HĨA HỌC - NĂM 2020

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; Facebook: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650

NGÀY 10:DÃY ĐIỆN HĨA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hĩa nhất là

A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào sau đây cĩ tính khử mạnh nhất

A. Fe. B. Sn. C. Ag. D. Au.

Câu 3: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất

A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. tính khử. Câu 4: Ion nào sau đây cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất?

A. Ca2+. B. Zn2+. C. Fe2+. D. Ag+. Câu 5: Ion nào sau đây cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất?

A. Fe3+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+. Câu 6: Cation kim loại nào sau đây khơng bị Al khử thành kim loại?

A. Cu2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Mg2+. Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ba. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag. D. kim loại Mg.

Câu 8: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là

A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3. Câu 9: Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Cu.

Câu 10: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì cĩ khí thốt ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)

A. Cu(NO3)2. B. FeCl2. C. K2SO4. D. FeSO4.

Câu 11: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước. Câu 12: Quá trình oxi hĩa của phản ứng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu là

A. Fe2+ + 2e  Fe. B. Cu2+ + 2e  Cu. C. Fe  Fe2+ + 2e. D. Cu  Cu2+ + 2e. Câu 13: Kim loại nào sau đây khơng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. Câu 14: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag.

Câu 15: Kim loại X tác dung với H2SO4 lỗng cho khí H2. Măt ̣ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêt ̣ đơ ̣cao. X là kim loai ̣ nào?

A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu.

Câu 16: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.

Câu 17: Bột kim loại X tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng, khơng cĩ khí thốt ra. X cĩ thể là kim loại nào?

A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Fe.

Câu 18: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn gồm

Câu 19: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. Câu 20: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nĩng chảy ?

A. sự oxi hố ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hố ion Cl. D. sự khử ion Cl. Câu 21: Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nĩng chảy hợp chất

A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. AlCl3. Câu 22: Natri, kali và canxi, magie được sản xuất trong cơng nghiệp bằng phương pháp

A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện.

C. Điện phân nĩng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 23: Để khử ion Cu2trong dung dịch CuSO4 cĩ thể dùng kim loại

A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu 24: Trong phịng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nĩng chảy CuCl2.

C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2. Câu 25: Kim loại M cĩ thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là?

A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.

Câu 26: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nĩng chảy muối halogenua của nĩ? A. Al. B. K. C. Cu. D. Fe.

Câu 27: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nĩng chảy muối halogenua của nĩ? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe.

Câu 28: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là

A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO. Câu 29: Oxit nào sau đây khơng bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?

A. Al2O3. B. ZnO. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 30: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, cĩ thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.

Câu 31: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nĩng chảy muối halogenua của nĩ? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe.

Câu 32: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nĩng chảy muối halogenua của nĩ? A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe.

Câu 33: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?

A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO.

Câu 34: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, cĩ thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. Câu 35: Trong cơng nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nĩng chảy?

A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag.

Câu 36: Kim loại M cĩ thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.

Câu 37: Kim loại nào sau đây cĩ thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối? A. K. B. Al. C. Ca. D. Cu.

Câu 38: Dãy các kim loại đều cĩ thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Mg, Zn, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 39: Khi điện phân CaCl2 nĩng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

A. sự khử ion Cl. B. sự khử ion Ca2+. C. sự oxi hố ion Ca2+. D. sự oxi hố ion Cl. Câu 40: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. khử cation kim loại. B. oxi hĩa cation kim loại. C. oxi hĩa kim loại. D. khử kim loại.

Câu 41: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nĩng sinh ra khí Z:

Phương trình hố học của phản ứng tạo thành khí Z là

A. CuO + H2 to Cu + H2O. B. Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O.

C. CuO + CO to Cu + CO2. D. 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 42: Để sản xuất nhơm trong cơng nghiệp người ta thường

A. điện phân dung dịch AlCl3. B. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nĩng. D. điện phân Al2O3 nĩng chảy cĩ mặt criolit. Câu 43: Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?

A. CuO + CO  Cu + CO2. B. 2Al + 3CuO  Al2O3 + 3Cu.

C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. D. 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4.

Câu 44: Criolit (cịn gọi là băng thạch) cĩ cơng thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nĩng chảy để sản xuất nhơm. Criolit khơng cĩ tác dụng nào sau đây?

A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nĩng chảy. B. Làm giảm nhiệt độ nĩng chảy của Al2O3. C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nĩng chảy. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mịn.

Câu 45: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau khơng tạo ra kim loại? A. K + dung dịch FeCl3. B. Mg + dung dịch Pb(NO3)2. C. Fe + dung dịch CuCl2. D. Cu + dung dịch AgNO3.

Câu 46: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đĩ là

A. Mg, Cu và Ag. B. Zn, Mg và Ag. C. Zn, Mg và Cu. D. Zn, Ag và Cu.

Câu 47: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hồn tồn khơng thu được chất rắn?

A. Cu; Fe; Zn; Al. B. Na; Ca; Al; Mg. C. Ag; Al; K; Ca. D. Ba; K; Na; Ag.

Câu 48: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 49: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI THPT QUỐC GIA MƠN HỐ HỌC NĂM 2020

Học phí 8-10k/1 buổi học

Thầy Nguyễn Minh Tuấn; Facebook: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650

Các em thân mến, từ ngày 01/05/2020, thầy sẽ gửi tới các em 3 khĩa học online luyện thi mơn Hố học. Các dạng câu hỏi và bài tập trong khĩa học được biên soạn dựa trên HÌNH THỨC, CẤU TRÚC, NỘI Các dạng câu hỏi và bài tập trong khĩa học được biên soạn dựa trên HÌNH THỨC, CẤU TRÚC, NỘI DUNG của đề tham khảo năm 2020 do Bộ giáo dục và Đào tạo cơng bố trong tháng 04/2020.

 Khĩa 5 điểm (học phí 100k) – Tên group học tập là 2K2.LEVEL 1. Thời lượng học là 15 buổi. Trong khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 10 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 10 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời nhanh 20 dạng câu hỏi ở cấp độ NHẬN BIẾT – THƠNG HIỂU trong đề thi THPT Quốc gia 2020. Tài liệu học tập gồm 20 chuyên đề và 10 đề luyện tập tổng hợp.

 Khĩa 7+ (học phí 200k) - Tên group học tập là 2K2.LEVEL 2. Thời lượng học là 30 buổi. Trong khĩa học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 25 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời học này thầy dành 5 buổi ơn tập nhanh kiến thức cơ bản và 25 buổi giúp các em hồn thiện kĩ năng trả lời và giải nhanh 30 dạng câu hỏi và bài tập trong đề thi THPT quốc gia 2020 ở 3 cấp độ NHẬN BIẾT - THƠNG HIỂU - VẬN DỤNG. Tài liệu học tập gồm 30 chuyên đề và 15 đề luyện tổng hợp.

 Khĩa 8 - 10 điểm (học phí 300k) - Tên group học tập là 2K2.LEVEL 3. Thời lượng 20 buổi. Trong khĩa học này thầy cùng các em ơn luyện, củng cố kĩ năng trả lời và giải thành thạo 10 dạng câu hỏi cấp khĩa học này thầy cùng các em ơn luyện, củng cố kĩ năng trả lời và giải thành thạo 10 dạng câu hỏi cấp độ VẬN DỤNG CAO trong đề thi 2020. Tài liệu học tập gồm 10 chuyên đề lý thuyết và bài tập 8 - 10 điểm và 10 đề luyện tập nâng cao. Học trị tham gia khĩa 2K2.LEVEL 3 sẽ được miễn phí khĩa 2K2.LEVEL 2.

Một phần của tài liệu 30 ngày tổng ôn mục tiêu 7+ ngày 1 đến ngày 10 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)