Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.

Một phần của tài liệu ĐE CUONG HKI 2 LY 10 THPT HAI bà TRƯNG HUẾ HS (Trang 29 - 30)

Câu 12: Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu 5,2 m. Biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của sợi dây thép là:

A. 6,79.10-3 N/m B. 6,79.103 N/m C. 90,6.104 N/m D. 0,679.103N/m

Câu 13: Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Muốn thanh rắn dài thêm 1 cm, vật nặng phải có khối lượng là:

A. m = 0,05 kg B. m = 0,1 kg C. m= 0,15 kg D. m = 0,20 kg

Câu 14: Một thanh thép dài 200 cm có tiết diện 200 mm2. Khi chịu lực kéo F tác dụng, thanh thép dài thêm 1,5 mm. Thép có suất đàn hồi E = 2,16.1011 Pa. Độ lớn của lực kéo F là

A. 32,4 B. 3,24.103N C. 3,24 N D. 3,24.104N

Câu 15: So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Chọn câu đúng?

A. Sắt, đồng, nhôm B. Nhôm, đồng, sắt C. Đồng, nhôm, sắt D. Sắt, nhôm, đồng

Câu 16: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:

A. VVV0V0t. B. VVV0V0t.

C. V V0. D. VV0V Vt

Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài?

A.   3 B.  3 C.  3 D.

3   

Câu 18: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài l0. Khi nung nóng tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 và của thép là 12.10-6 K-1. Độ dài l0 của hai thanh này ở 00C là:

A. l0  417 mm B. l0  1500 mm C. l0  250 mm D. l0  500 mm

Câu 19: Một thước thép dài 1 m ở 00C, dùng thước để đo chiều dài một vật ở 400C, kết quả đo được 2 m. Hỏi chiều dài đúng của vật khi đó là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1

A. 1,999 m B. 2,01 m C. 2,001 m D. 2m

Câu 20: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.

B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.

Một phần của tài liệu ĐE CUONG HKI 2 LY 10 THPT HAI bà TRƯNG HUẾ HS (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)