Ba hình ảnh gắn kết:

Một phần của tài liệu Bai 10 dong chi (1) dạy (Trang 25 - 28)

Người lính – khẩu súng – vầng trăng

Nổi bật nhất là hình ảnh người lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau. chờ giặc đứng bên nhau.

=> Sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt qua mọi sự đe dọa của rừng hoang, sự khắc nghiệt của mọi sự đe dọa của rừng hoang, sự khắc nghiệt của thời tiết.

3. Biểu tượng đẹp về người lính:

 Hình ảnh vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng:

 Súng và trăng bổ sung cho

nhau, trở thành biểu tượng đẹp về người lính cách mạng. về người lính cách mạng.

Đầu súng trăng treo

Súng <> trăng

Gần <> xa

Thực tại <> mơ mộng

Chất chiến đấu <> chất trữ tình Chiến sĩ <> thi sĩ

"Đầu súng trăng treo" là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hiện thực mang ý nghĩa biểu tượng: hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.

III/ TỔNG KẾT : KẾT :

1. Nghệ thuật

• Thể thơ tự do

• Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

• Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu.

• Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn gắn bó keo sơn Ghi nhớ: SGK trang131 2. Nội dung Tiết 41 : ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu- Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

Câu 1: Bài thơ "Đồng chí" ra đời vào năm nào? Em biết gì về hoàn cảnh sáng tác bài nào? Em biết gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Hoạt động luyện tập

A) 1944, sau khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.B) 1948, sau khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. B) 1948, sau khi tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. C) 1948, sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc.

Một phần của tài liệu Bai 10 dong chi (1) dạy (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(34 trang)