Mỏy khoan cọc nhồ

Một phần của tài liệu Bài giảng Máy xây dựng Chương 6 (Trang 35 - 39)

Máy cắm bấc thấm

6.4 Mỏy khoan cọc nhồ

1. Cụng dụng

Cọc khoan nhồi được chế tạo bằng cỏch rút trực tiếp vật liệu vào những lỗ cọc đó làm sẵn trong lũng đất ngay tại mặt bằng thi cụng cụng trỡnh. So với cỏc phương phỏp khỏc, cọc nhồi cú những ưu điểm sau:

+ Cọc được chế tạo tại chỗ, kớch thước và chiều dài tuỳ ý, khụng mất cụng vận chuyển hay làm cỏc thao tỏc phụ khỏc sau khi đúng cọc.

+ Cú thể thi cụng với mọi địa tầng phức tạp nhất mà cỏc phương phỏp khỏc khụng thực hiện được.

+ Thi cụng nhẹ nhàng, hiệu quả kinh tế cao.

+ Trong quỏ trỡnh thi cụng khụng gõy chấn động làm ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh xung quanh.

+ Cú thể thi cụng cọc ở những chặt hẹp.

Tuy nhiờn, nú cũn cú nhược điểm: chi phớ đầu tư mỏy múc thiết bị ban đầu lớn và khú kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi cụng.

2. Phõn loại cọc khoan nhồi

- Theo cụng nghệ khoan, chia thành: + Cụng nghệ đỳc khụ (Ha)

+ Cụng nghệ khoan dựng ống vỏch (được sử dụng khi nền đất yếu) (Hb)

+ Cụng nghệ khoan dựng vữa sột, hoặc dung dịch khoan ( được sử dụng khi nền đất yếu và cú nhiều mạch nước ngầm.(Hc)

1

2 A C

Ha Hb Hc

- Theo cấu tạo của mũi khoan, chia thành:

+ Mỏy khoan nhồi cú mũi khoan xoay. + Mỏy khoan nhồi cú thựng xoay.

+ Mỏy khoan dựng gầu khoan

- Theo phương phỏp đưa đất từ lỗ khoan lờn, chia thành loại liờn tục và chu kỳ.

- Theo kết cấu của bộ di chuyển, chia thành mỏy khoan cọc nhồi di chuyển bỏnh xớch, di chuyển trờn ray, trờn phao,…

- Theo dạng truyền động, chia thành mỏy khoan cọc nhồi truyền động điện, truyền động thuỷ lực,…

3. Quy trỡnh thi cụng và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

1

2 3 4 5 6 7

+ (1) Định vị vị trớ tim cọc: Việc định vị được tiến hành trong thời gian dựng ống vỏch.

+ (2) Khoan trong lũng cọc và mở rộng đỏy cọc: trước khi khoan phải điều chỉnh độ thẳng đứng của cần khoan và độ nằm ngang của mỏy. Việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa sột bentonit.

+ (3) Hạ cốt thộp: được thực hiện sau khi đó khoan đến độ sõu thiết kế, khi hạ cốt thộp cần phải cú cỏc biện phỏp múc treo và cố định cốt thộp đảm bảo đỳng vị trớ.

+ (4) Hạ phểu rút bờ tụng vào trong lũng cốt thộp để đảm bảo bờ tụng được điền đầy cọc khoan.

+ (5) Đổ bờ tụng: Phểu rút bờ tụng được tạo nỳt và chỡm sõu trong bờ tụng khoảng 1011m. Bờ tụng cần phải cú độ linh hoạt lớn và được đổ liờn tục để phần bờ tụng rơi từ phễu cú thể gõy ra một ỏp lực đẩy được cột bờ tụng kể trờn. Trong quỏ trỡnh đổ bờ tụng bentonit sẽ trào ra khỏi lũng cọc được thu hồi và sử dụng lại.

+ (6) Rỳt phểu đồng thời tiến hành đầm dựi để tăng độ chặt và đồng đều của bờ tụng, rỳt ống vỏch + (7) Sau khi cọc tạo ra cần kiểm tra chất lượng cọc gồm cú thử tĩnh và thử động.

4. Cấu tạo

Sơ đồ cấu tạo mỏy khoan cọc nhồi 1. Động cơ; 2. Hệ di chuyển xớch; 3. Mõm quay; 4. Cabin; 5. Xi lanh nõng hạ; 6. Thựng khoan; 7. Mõm quay cần khoan;

Một phần của tài liệu Bài giảng Máy xây dựng Chương 6 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)