Chương III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Một phần của tài liệu Hệ thống các bài tập theo chương ôn thi thpt dành cho học sinh trung bình yếu (Trang 31 - 33)

D. Đường thẳng có phương trình 4 x+ 2y− 3= 0.

Chương III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểmA(3;5; 7 , 1;1; 1 .− ) (B − ) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB?

A.I(− −1; 2;3 .) B.I(− −2; 4;6 .) C.I(2;3; 4 .− ) D.I(4;6; 8 .− )

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;0 ,) (B 1; 4;0 ,− ) (C 0;1;6 .) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. 3 3 3 3 ; ;3 . 2 2 G −   ÷   B.G(1; 1;2 .− ) C.G23; 2;0 .− ÷ D.G(− −1; 4;0 .)

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3; 2;1 ,) (B −1;3; 2 ,) (C 2; 4; 3− ). Tính tích vô hướng AB AC. .

uuur uuur

?

A.uuur uuurAB AC. = −6. B.uuur uuurAB AC. =4. C.uuur uuurAB AC. = −4. D.uuur uuurAB AC. =2.

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3; 2− ) và B(4; 5; 2 .− ) Tính tọa độ của vectơ uuurAB

?

A. uuurAB=(3; 8;4 .− ) B.AB=52; 1;0 .− ÷

uuur

C.uuurAB= −( 3;8; 4 .− ) D.uuurAB=(5; 2;0 .− )

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm điều kiện để a

ur

vuông góc với b

ur

?

A.ur ura b. =0. B.ur ur ura b− = 0. C.ur ur ra b. =0. D.ur ur ura b+ = 0.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;1; 2− ) và N(4; 5;1 .− ) Tìm độ dài đoạn thẳng MN?

A.7 . B. 41 . C. 7 . D.49 .

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ura = −( 1;0;2 .) Tìm độ dài của vectơ ura ?

A.0 . B. 5 . C.1. D. 3 .

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ ura = − −(1; 2; 3) và urb = −2 .ura Tìm tọa độ của

vectơ b

ur

?

A.urb = − − −( 1; 4; 5 .) B.bur= − − −( 2; 4; 6 .) C.bur= −( 2;4;6 .) D.urb=(2; 4; 6 .− − )

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;2; 1 ,− ) (B 2;3; 2 ,− ) C(1;0;1 .) Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành?

A.D(0;1;2)

. B.D(0;1; 2− ). C.D(0; 1;2− ). D.D(0; 1; 2− − ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(1; 2;4)

,N(2; 1;0− ),P(−2;3; 1− ). Tìm tọa độ điểm Q thỏa mãn MQuuuur uuur=NP?

A.Q(5; 2;5− ) . B.Q(−3;6;3) . C.Q(− −3; 6;3) . D.Q(1;6;3). .

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3)

và điểm B thỏa mãn hệ thức 3 .

OB = −k i

uuur ur r

Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M?

Câu 12.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 vecto ar=(5;4; 1− );br=(2; 5;3− ) và cr thỏa mãn hệ thức cr=2ar−3 .br Tìm tọa độ ?cr

A.cr=(4;23; 11 .− ) B.cr =(16;19; 10 .− ) C.cr=(4;7;7 .) D.cr=(16;23;7 .)

Câu 13.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểmA(3;5; 7 .− ) Biết điểm A′ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxz). Tìm tọa độ của điểm A′?

A.A′ − −(3; 5; 7 .) B.A′ − −( 3; 5;7 .) C.A′ −( 3;5;7 .) D.A′(3;5;7 .)

Câu 14.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzcho điểm M(3; 4;5). Tìm tọa độ của điểm M′ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (Oyz).

A. 3 3 ;4;5 . 2    ÷   B.(0;4;5 .) C.(6; 4;5) D.(−3;4;5 .)

Câu 15.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(2; 1; 3− − ) , B′ là điểm đối xứng với B qua mặt phẳng (Oxy). Tìm tọa độ điểm B′?

A.(−2;1; 3− ). B.(−2;1;3) . C.(2; 1;3− ). D.(2;1;3).

Câu 16.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vec tơ ar=(m;3; 4)và br=(4; ; 7 .m − ) Tìm giá trị của m để a br⊥ r?

A.−2. B.2. C.4. D.−4.

Câu 17.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3; 1 ,− ) (N −1;1;1), P(0; ;0m )

. Tìm giá trị của m để tam giác MNP vuông tại M ?

A. 15 15 . 2 m= B.m=7. C. 13 . 2 m= D.m= −7.

Câu 18.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 2;3 ,) B(−2;4; 4 ,) C(4;0;5 .)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Biết điểm Mnằm trên mặt phẳng (Oxy)

sao cho độ dài đoạn thẳng GM ngắn nhất. Tính độ dài đoạn thẳng GM ?

Một phần của tài liệu Hệ thống các bài tập theo chương ôn thi thpt dành cho học sinh trung bình yếu (Trang 31 - 33)