Mô hình OSI

Một phần của tài liệu Công nghệ cân bằng tải và ứng dụng trong truyền hình lưu động độ nét cao (Trang 31 - 32)

1. Truyền hình lƣu động

2.1.1Mô hình OSI

Sự ph t tri n c c mạng thời kỳ đầu không được tổ chức và diễn ra theo nhiều c ch. Những năm đầu thập niên 80 đã chứng kiến sự gia tăng mạnh m về số lượng và kích thước của c c mạng. Khi c c công ty bắt đầu nhận thức được ưu đi m của việc sử dụng công nghệ mạng, c c mạng được thêm vào và mở rộng nhanh chóng. Do sự ph t tri n qu nhanh khiến c c công ty gặp phải những khó khăn, cũng giống như con người bất đồng ngôn ngữ khi tiếp xúc với người kh c ngôn ngữ, c c mạng của c c công ty và c c hãng cũng gặp phải tình trạng tương tự do những đặc tả và những quy định kh c nhau trong việc thiết kế hệ thống mạng của mình.

Đ giải quyết vấn đề bất tương thích mạng, tổ chức tiêu chu n hóa quốc tế (ISO) đã nghiên cứu c c mô hình mạng thiết lập như DECnet, SNA và TCP/IP đ tìm ra một số luật định có th p dụng một c ch tổng qu t cho tất cả c c mạng. Sử dụng nghiên cứu này ISO đã đưa ra một mô hình mạng, qua đó giúp c c nhà cung cấp thiết bị mạng tạo ra c c mạng có th tương thích tốt với c c mạng kh c.

25

Mô hình tham chiếu c c hệ thống mở OSI đã được công bố vào năm 1984, và là mô hình có tính chất mô tả được tạo ra bởi ISO. Nó cung cấp cho c c nhà sản xuất một tập c c tiêu chu n đảm bảo khả năng tương thích và khả năng liên kết hoạt động tốt hơn giữa c c công nghệ mạng kh c nhau được giới thiệu bởi c c công ty trên khắp thế giới.

Môt hình tham chiếu OSI đã trở thành mô hình chính thức cho hoạt động truyền thông mạng. Mặc dù tồn tại một số mô hình kh c nhưng hầu hết c c nhà chế tạo đều đựa vào mô hình OSI đ chế tạo c c sản ph n của họ.

Một phần của tài liệu Công nghệ cân bằng tải và ứng dụng trong truyền hình lưu động độ nét cao (Trang 31 - 32)