Cẳt ván gỗ, cắt Mika, Alu và lắp ráp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA WATER CHILLER TÍCH TRỮ LẠNH (Trang 31)

Hình 32: Lắp alu và mika

2.4.3. Loe ống đồng, đi ống, hàn ống, sơn ống:

Hình 33: Loe ống Hình 34: Đi đường ống

2.4.4. Nối tụ điện:

Hình 37: Lắp tụ điện Hình 38. Tụ đã hoạt động

CHƯƠNG III. VẬN HÀNH VÀ ĐO ĐẠT THÔNG SỐ

3.1. Hút chân không:

Kết nối máy hút chân không với đầu dịch vụ máy nén.

Việc hút chân không được tiến hành nhiều lần mới đảm bảo hút kiệt không khí và hơi ẩm có trong hệ thống đường ống và thiết bị.

Hút chân không tới 760mmHg , quán sát nếu đồ hồ không đổi thì hệ thống xem như kín, nếu quan quát thấy đồng hồ thay đổi thì tiến hành nạp gas thử xì.

3.2. Nạp gas, Thử xì:

Quá trình nạp gas thử xì cho hệ thống: B1: Chuẩn bị: ống dẫn gas, bình gas

B2: Tiến hành thao tác đuổi gió gắn chặn đầu nạp vào đầu dịch vụ của máy nén B3: Mở từ từ van của bình gas cho gas thống.

Nạp gas cho hệ thống: Nạp môi chất: R22 Áp suất nạp: 40 PSI. Áp suất đẩy: 280 PSI.

Khóa van gas khi đồng hồ áp suất hút đã đạt 40 PSI. Khóa đầu dịch vụ.

Duy trì máy hoạt động 24 tiếng, quan sát nếu thấy áp suất hút giảm tiếng hành thử xì bằng bọt xà phòng .

Sau khi thử xì, tiến hành hàn trám lỗ xì hoặc xiết chặt các rắc co. Đồng thời nạp thêm gas cho máy.

Nếu đồng hồ áp suất không thay thì hệ thống đã kín.

3.3. Thông số vận hành:

Bảng 2: Thông số vận hành. Thời

gian Tnc (

oC) I(A) Ph(PSI) Pđ(PSI) Hiện tượng

9h 30 3,8 39 280 Bắt đầu khởi động máy nén 9h10 20 4,4 40 300 Động sương trên đường hút về MN 9h20 8 4 34 290 Tuyết bám sau VTL 9h30 4 4 29 290 Có đá bám trên đường ống của DL 9h40 2 4 28 280 Có đá bám trên đường ống của DL 9h50 0 3,7 28 280 Đá bám dày hơn nhiều hơn ở DL

Kết luận: Sau khoảng thời gian 50 phút nhiệt độ của nước từ 30oC xuống còn

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện mô hình, chúng ta thấy sự hữu ích vô cũng trong việc tiết kiềm năng lượng điện không chỉ riêng cho cá nhân và cho cả đất nước,…. Tuy nhiên luôn đồng hành với nhưng ưu điểm là nhược diểm, việc để thiết bị bay hơi ( dàn lạnh) ở trong nước sẽ gây khó dễ cho việc sữ chữa nếu như dàn bay hơi xảy ra sự cố .

Và mặc dù đã rất cố gắng tìm đọc tài liệu, kết hợp với quá trình thực tập nhưng do kiến thức thực tế còn hạn chế nên cuốn đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong quý thầy, cô chỉ bảo, giúp đỡ để em có thể bổ sung thêm và khắc phục những thiếu sót đó và học hỏi thêm được những kinh nghiệm có ích cho công việc sau này.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. TRẦN XUÂN AN

đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em rất nhiều để chúng em có trải nghiệm thực tế về hệ thống điều hòa Water chiller tích trữ lạnh về cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống ,qua những trải nghiệm thực tế đó đã giúp chúng em được nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việc nhóm .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí, NXB KHKT 2004 [2] PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB GD 2002

[3] ThS. Trần Xuân An, Bài giảng kỹ thuật lạnh, Tp.HCM 2015

http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t16255/tich-tru-nang- luong-tu-he-thong-dieu-hoa-khong-khi.html.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA WATER CHILLER TÍCH TRỮ LẠNH (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)