Bảng 3.7: Kết quả nghiên cứu hoạt độ proteaza (đơn vị %)
TT Tên chủng Hoạt độ proteaza(%) 1 C4A2 23,5 2 C5A1 22,8 3 TB3 18,5 4 TB4 59,6 5 C12A3 24,5 6 TB1 21,0 7 C20A1 22,6 8 C9A3 20,6 9 C11A1 24,3 10 TB2 20,7 11 C1A1 32,8 12 C17A2 26,5 13 C10A1 26,6 14 C4A1 21,7
Nhìn chung, tất cả các chủng ở đây đều có hoạt độ proteaza, các chủng có hoạt độ proteaza cao nh-: TB4,C1A1,C10A1,C17A2,C12A3,C11A1.
0 10 20 30 40 50 60 Hoạt độ
C4 A2 C5A1 TB3 TB4 C12 A3 TB1 C2 0 A1 C9 A3 C11A1 TB2 C1A1 C17A2 C10 A1 C4 A1 Tờn chủng
Biểu đồ 3.2. Kết quả nghiờn cứu hoạt độ amylaza và proteaza
Hoạt độ amylaza Hoạt độ proteaza
Nh- vậy, tất cả các chủng ở đây đều có hoạt độ amylaza và proteaza, nh-ng hoạt độ amylaza của các chủng cao hơn, nên môi tr-ờng ở đây sẽ không bị ô nhiễm nhiều. Mặt khác, có thể vì thời gian nuôi tôm ở đây ch-a lâu nên ch-a tích tụ nhiều các chất độc hại, hơn nữa số l-ợng vi khuẩn hiếu khí theo số liệu điều tra ở trên cũng t-ơng đối nhiều, mà lại có hoạt độ amylaza và proteaza cao. Đây sẽ là điều kiện rất tốt để phát triển nghề nuôi tôm ở đây.
3.5. Nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng của hai chủng lựa chọn C11A1 và TB4
Từ các kết quả đã nghiên cứu ở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng theo Blachmem (1981) của 2 chủng C11A1 và TB4 . Chủng C11A1 là chủng có hoạt độ amylaza cao, ổn định hơn so với các chủng khác, chủng TB4 là chủng có hoạt độ proteaza cao. Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng3.8: Sự sinh tr-ởng của hai chủng C11A1 và TB4 ở điều kiện pH = 5
Tên chủng
Số l-ợng tế bào (CFU/ml)
Vp (%)
Ban đầu (Wo) Sau 48h (Wt)
C11A1 174 000 1 900 000 19,43%
Từ bảng 3.8 ta thấy: sau 48h,ở điều kiện pH = 5, tốc độ sinh tr-ởng của 2 chủng C11A1 và TB4, gần nh- tuơng đ-ơng nhau. Số l-ợng khuẩn lạc tăng lên rất nhiều sau 48h.
Bảng 3.9: Sự sinh tr-ởng của hai chủng C11A1 và TB4 ở điều kiện pH =7
Tên chủng
Số l-ợng tế bào (CFU/ml)
Vp (%)
Ban đầu (Wo) Sau 48h (Wt)
C11A1 188 000 2 320 000 23,62%
TB4 166 000 1 910 000 21,88%
Từ bảng 3.9 ta thấy: sau 48h, ở điều kiện pH = 7, tốc độ sinh tr-ởng của 2 chủng C11A1 mạnh hơn TB4. Số l-ợng khuẩn lạc tăng lên rất nhiều sau 48h.
Bảng 3.10: Tốc độ sinh tr-ởng của hai chủng C11A1 và TB4 ở điều kiện pH =9
Tên chủng
Số l-ợng tế bào (CFU/ml)
Vp (%)
Ban đầu (Wo) Sau 48h (Wt)
C11A1 169 000 1 760 000 19,61%
TB4 115 000 1 0400000 16,75%
Từ bảng 3.9 ta thấy: sau 48h, ở điều kiện pH = 7, tốc độ sinh tr-ởng của 2 chủng C11A1 mạnh hơn TB4. Số l-ợng khuẩn lạc tăng lên rất nhiều sau 48h.
Bảng 3.11. Tốc độ sinh tr-ởng của hai chủng C11A1 và TB4 ở điều kiện pH = 5, pH = 7, pH =9 Tên chủng pH ở các điều kiện pH pH = 5 pH = 7 pH = 9 C11A1 19,43% 23,62% 19,61% TB4 19,44% 21,88% 16,75%
Kết quả bảng trên đ-ợc thể hiện qua biểu đồ:
19.43% 19.44% 23.62% 21.88% 19.61% 16.75% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% Vp pH = 5 pH = 7 pH = 9 pH C11A1 TB4
Biểu đồ 3.3. Tốc độ sinh tr-ởng của hai chủng C11A1 và TB4 ở điều kiện pH = 5, pH = 7, pH =9
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy rất rõ là:
Khả năng sinh tr-ởng của C11A1 mạnh hơn so với TB4. Nh-ng cả hai chủng này đều phát triển mạnh nhất là pH = 7. Điều này cũng đúng với thực tế, ở điều kiện pH trung tính (pH = 7) vi khuẩn sinh tr-ởng mạnh nhất. Đây cũng là điều kiên pH của môi tr-ờng các ao nuôi tôm. Nh- vậy, khi nuôi tôm chúng ta cần phải luôn luôn duy trì sự ổn định của môi tr-ờng pH, tạo điều kiện cho vi khuẩn hiều khí phát triển.
Về thời gian phát triển: Sau 48h số l-ợng vi khuẩn tăng lên rất nhiều, tăng lên gấp hàng triệu lần. Chứng tỏ càng nhiều thời gian thì số l-ợng vi khuẩn càng tăng lên. Tuy nhiên, trong điều kiện tự nhiên không phải khi nào vi khuẩn cũng luôn luôn tăng nh- trong điều kiện thí nghiêm mà nó còn phụ thuộc vào nhiêu yếu tố khác: nh- điều kiện pH, nhiệt độ, môi tr-ờng sống.
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Trong mỗi đợt nghiên cứu, mật độ vi khuẩn hiếu khí trong bùn đáy của 3 ao nuôi tôm rất khác nhau giữa các điểm thu mẫu: thay đổi từ 150 đến 1600 (MPN/100ml) trong Đợt I, từ 230 đến 2400 (MPN/100ml) trong Đợt II; và từ 2900 đến 11000 (MPN/10ml) trong Đợt III. Dựa vào giá trị trung bình, mật độ vi khuẩn trong bùn đáy của Ao 2 có phần cao hơn so với Ao 1 và Ao 3. Nguyên nhân có thể là do Ao 2 đã có thời gian nuôi lâu hơn (6 năm) và lớp bùn đen bề mặt cũng dày hơn nhờ tích tụ các chất trong quá trình nuôi.
2. Sau 3 tháng bùn đáy ao đ-ợc phơi khô (từ 12/11/2008 - Đợt I đến 9/02/2009 - Đợt I), mật độ vi khuẩn trung bình trong bùn đáy của mỗi ao đã tăng lên rất đáng: tăng 9,2 lần đối với Ao 1, tăng 16,6 lần đối với Ao 2 và tăng 31,3 lần đối với Ao 3. Nguyên nhân là do bùn đáy ao càng về sau thì càng khô hơn và thời tiết cũng ấm áp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hiếu khí phát triển.
3. Từ các mẫu thu bùn của Đợt II, 38 chủng vi khuẩn đã đ-ợc phân lập và đang đ-ợc bảo quản tốt tại phòng thí nghiệm. Kết quả cũng cho thấy, thành phần vi khuẩn ở Ao 2 (gặp 20 chủng) đa dạng hơn ở Ao 1 (gặp 9 chủng) và Ao 3 (gặp 9 chủng).
4. Trong số các chủng thu đ-ợc, hầu hết đều có hoạt tính amilaza và proteaza. Các chủng có hoạt độ amylaza cao là: TB4,C11A1, TB1, C20A1 , TB2, C5A1, C10A1 (đây đều là những chủng có hoạt độ amylaza trên 50%), các chủng có hoạt độ proteaza cao là: TB4, C1A1, C10A1, C17A2, C12A3. Đặc biệt, chủng TB4 vừa có hoạt độ amylaza cao, vừa có hoạt độ proteaza cao.
5. Qua nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng của 2 chủng C11A1 và TB4 , ở trong các điều kiện pH = 5, pH = 7, pH = 9, chủng C11A1 có tốc độ sinh tr-ởng mạnh hơn chủng TB4 và cả 2 chủng đều có khả năng phát triển tốt nhất ở nồng độ pH = 7.
2. đề NGHị
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chúng tôi mới chỉ tiến hành đ-ợc một số nghiên cứu vào thời gian ao không nuôi tôm. Đề tài cần đ-ợc tiếp tục mở rộng vào thời kì đang nuôi tôm để có đ-ợc thông tin đầy đủ hơn về sự biến động của vi khuẩn tổng số trong một năm và tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn đối với các chủng vi khuẩn đã đ-ợc phân lập để có thể ứng dụng vào thực tiễn.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Liêu Ba và cộng sự - 2003. Đặc điểm sinh học của một số chủng Bacillus và Lactobacillus có khả năng ứng dụng để xử lý môi tr-ờng nuôi tôm cá. Hội nghị cônbg nghệ sinh học toàn quốc. NXB Khoa học và kĩ thuật, trang 388 - 391.
2. Bộ Nông nghiệp - 1979. Giáo trình vi sinh vật trồng trọt. NXB Nông nghiệp.
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức - 1975. Một số ph-ơng pháp nhiên cứu Vi sinh vật học - tập 2. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà nội.
4. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình L-ơng - 1982. Vi Nấm.
NXB Khoa học kĩ thuật Hà nội.
5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty - 2000. Vi sinh vật học. NXB Giáo dục.
6. Êgôrôv N.X (hiệu đính) - 1976. Thực tập Vi sinh vật học. NXB “MIR” Matxcova (bản dịch của PGS - Nguyễn Lân Dũng - 1983. NXB Đại học và trung học chuyên nghiêp Hà nội).
7. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng - 2001. Sinh học Vi sinh vật. NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Văn Mùi -2002. Xác định hoạt độ Enzim. NXB Khoa học - kĩ thuật Hà nội.
9. L-ơng Đức Phẩm - 2000. Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
10. L-ơng Đức Phẩm - 2001. Công nghệ xử lý n-ớc thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Vĩnh Ph-ớc - 1978, Vi sinh vật học thú y - tập 2.. NXB Khoa học - kĩ thuật Hà Nội.
12. Nguyễn Vĩnh Ph-ớc - 1978. Vi sinh vật học thú y - tập 3. NXB Đại học và THCN Hà nội.
13. Bùi Quang Tề - 1998, Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. NXB Nông nghiệp Hà nội.
14. Vũ Trung Tạng – 2001. Cơ sở sinh thái học. NXB giáo dục.
15. Nguyễn D-ơng Tuệ - 2003. Thực tập lớn Vi sinh vật học. Đại học Vinh. 16. Trần Linh Ph-ớc - 2002. Ph-ơng pháp phân tích Vi sinh vật trong n-ớc,
thực phẩm và mĩ phẩm. NXB Giáo dục.
17 Trần Cẩm Vân - 2002. Giáo trình Vi sinh vật học môi tr-ờng. NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
Phụ lục
Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài
Hình 1: Khuẩn lạc chủng TB4 mọc trên môi tr-ờng MPA, pH = 7
Hình 3: Các chủng C8A2, C4A2, C3A2, C16A2, C17A2, C2A2 phát triển trên đĩa petri chứa môi tr-ờng MPA
Hình 4: Các chủng C8A3, C5A3, C12A3, C19A3 phát triển trên đĩa petri chứa môi tr-ờng MPA
Hình 5: Các chủng C15A1, C14A1, C11A1, C1A1 phát triển trên đĩa petri chứa môi tr-ờng MPA