Thí nghiệm 2: So sánh DNA ly trích từ gốc và ngọn lông bò

Một phần của tài liệu Sử dụng một số hóa chất để cải thiện hiệu quả lý trích DNA từ lông (Trang 30 - 31)

DNA đƣợc ly trích từ mẫu gốc lông dài khoảng 5 cm tính từ gốc và mẫu ngọn

lông dài khoảng 5 cm ở phần đuôi của thân lông. Kết quả đo OD và hàm lƣợng DNA đƣợc trình bày trong bảng 4.2a.

Bảng 4.2a. Tỷ số OD và hàm lƣợng DNA thu hồi từ 2 vị trí lông bò

Chỉ tiêu Gốc lông Thân lông P

Tỷ số OD 1,76 0,09 1,2 0,07 0,0001

Hàm lƣợng DNA (µg/µl) 0,34 0,28 0,07 0,03 0,04

Số mẫu 5 6

Biểu đồ 4.2: Tỷ số OD của DNA ly trích từ gốc lông và ngọn lông bò

655 bp 370 bp 1.76 1.2 0.34 0.07 0 0.5 1 1.5 2

Gốc lông Thân lông

Tỷ số OD Hàm lượng DNA (µg/µl)

20

Bảng 4.2b. Kết quả PCR từ 2 vị trí lông bò Mẫu Số mẫu tiến

hành Số mẫu có sản phẩm PCR Tỷ lệ mẫu có sản phẩm PCR P Gốc lông 5 5 100% 0,0414 Ngọn lông 6 0 0%

Có sự khác biệt đáng kể giữa tỷ số OD và hàm lƣợng DNA của mẫu gốc và thân lông bò (P < 0,05). Càng xa phần gốc thì lông càng bị keratin hoá và ít tế bào sống (Wagner và ctv, 1996). Do đó, DNA ly trích từ phần thân lông sẽ ít và lẫn tạp chất nhiều hơn so với phần gốc lông. Theo Sambrook và ctv (2001), độ tinh sạch của DNA ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả PCR. DNA có tỷ số OD từ 1,8 – 2,0 đƣợc xem là sạch. Ở đây, mẫu ngọn lông có tỷ số OD trung bình là 1,2. Tỷ số này thấp chứng tỏ lƣợng protein trong dịch DNA còn nhiều. Điều này là rõ ràng bởi vì càng xa gốc thì lông càng bị keratin hóa mạnh. Do đó, sản phẩm PCR của mẫu ngọn lông không đƣợc tạo thành. Tuy nhiên, sản phẩm PCR chỉ có 1 băng 370 bp khi dùng DNA ly trích từ gốc lông, nhƣ thế sản phẩm PCR vẫn chƣa đạt yêu cầu.

Hình 4.2: Kết quả PCR từ ngọn lông và gốc lông bò

N: ngọn, G: gốc, ĐC: đối chứng là sản phẩm PCR với DNA ly trích từ cơ vân

Một phần của tài liệu Sử dụng một số hóa chất để cải thiện hiệu quả lý trích DNA từ lông (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)