Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.

Một phần của tài liệu he thong ly thuyet sinh 12 da giam tai 86202183246 (Trang 28)

gián tiếp tới sinh vật; ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng phát triển và hoạt động của sinh vật

2. Nhân tố sinh thái :

- Nhân tố sinh thái vô sinh : các nhân tố vật lý, hóa học : ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…

- Nhân tố sinh thái hữu sinh : mối quan hệ giữa các sinh vật .

II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái : khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn tại vàphát triển ổn định phát triển ổn định

- Khoảng thuận lợi :các nhân tố sinh thái phù hợp, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

- Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinhvật. vật.

* VD : Hình 35.1 . Cá rô phi Việt nam: + Giới hạn sinh thái : 5,6 0C – 42 0C

+ 5,60C : giới hạn dưới + 420C : giới hạn trên

+ Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống: 200C - 350C.

2. Ổ sinh thái: là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạnsinh thái giúp loài đó tồn tại và phát triển. sinh thái giúp loài đó tồn tại và phát triển.

Nơi ở chỉ là nơi cư trú

Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống.

Vd: trên 1 cây to, có nhiều loài chim sinh sống: loài trên cao, loài dưới thấp hình thành các ổ sinh thái khác nhau.

3. Sự thích nghi của Sinh vật với môi trường

------

BÀI 36:

QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂI. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

Khái niệm : Tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian

xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: quần thể thông, quần thể chim cánh cụt, quần thể đàn trâu rừng

Một phần của tài liệu he thong ly thuyet sinh 12 da giam tai 86202183246 (Trang 28)