Nông nghiệp: 60% hoa màu nằ mở vùng trũng có nguy cơ ngập lụt cao; Sản xuất

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Bình Phước, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi (Trang 31 - 32)

nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, hệ thống tưới tiêu không đảm bảo; việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, chủ yếu là trồng các loại cây nông nghiệp truyền thống. 60% chuồng trại nằm ở vùng nguy cơ bị ngập nước, chuồng trại không kiên cố, kiến thức về chăn nuôi hạn chế…dễ bị thiệt hại khi thiên tai xảy ra.

- Lâm nghiệp: 70 ha rừng phòng hộ (rừng ngập mặn) và 423,03rừng sản xuất có nguy cơ thiệt hại do bão; đặc biệt do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng lên, khô hạn kéo dài đễ dẫn đến nguy cơ cháy rừng sản xuất.

- Thương mại, dịch vụ: chủ yếu là buôn bán nhỏ; phần lớn là do người phụ nữ đảm nhiệm, khi nước lũ lên nhanh hàng hóa có nguy cơ bị ướt, trôi, hư hỏng rất cao, phụ nữ chịu áp lực tâm kê cất đồ đạc, hàng hóa, khắc phục hậu quả sau thiên tai, tâm lý áp lực bị lỗ vốn.

- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Có 02 phương tiện đánh bắt nhỏ, gần 30 thuyền viên nam giới tham gia, chủ yếu là đánh bắt gần bờ, phương tiện thông tin liên lạc còn lạc hậu, chưa nắm thông tin cảnh báo sớm; lực lượng lao động này thiếu kiến thức cứu hộ cứu nạn, PCTT/Thích ứng với BĐKH;

- Giao thông: Phần lớn hệ thống giao thông thường bị ngập khi có lũ lụt, đường

giao thông liên thôn còn nhiều đoạn chưa được kiên cố, nhiều đoạn đã xuống cấp việc đi lại của nhân dân gặp nhiều khó khăn đặc biệt khi thiên tai xảy ra.

- Môi trường: Những hộ dân nằm ở vùng thấp thường bị ngập nước, thời gian nước rút chậm gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.

- Du lịch, dịch vụ: Chưa có doanh nghiệp đầu tư khu du lịch mà người dân tự phát, nhỏ lẻ, hàng quán tạm bợ, chưa thu hút được khách du lịch, chưa khai thác được lợi thế của địa phương;

3 Phú Long 3 227 17

4 Phước Thọ 1 326 25

5 Phước Thọ 2 205 60

32 - Giáo dục: Đa số các hộ gia đình có người trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa, con - Giáo dục: Đa số các hộ gia đình có người trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa, con cái hầu như để lại ông, bà, hoặc bố hoặc mẹ chăm sóc, các em thiếu đi sự chăm sóc của bố, mẹ ít nhiều đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.

- Y tế: 100% người dân được cấp thẻ bảo hiểm y tế, tuy nhiên người dân chưa quan tâm đến sức khỏe, chưa đi thăm khám sức khỏe định kỳ hàng năm mà chỉ khám sức khỏe khi thấy có vấn đề bất thường. Địa bàn rộng, lực lượng y tế mỏng, xử lý vệ sinh môi trường không kịp thời. 95% hộ dân sử dụng nước giếng đào, dễ bị ngập lũ, người dân phải đi lấy nước từ vùng khác, tình trạng thiếu nước sạch thường xuyên xảy ra sau thiên tai; một số bệnh phát sinh như: bệnh ngoài da, bệnh sốt vi rút, tiêu chảy...thường ở phụ nữ và trẻ em. Việc tuyên truyền kiến thức về sức khỏe và vệ sinh môi trường chưa được làm thường xuyên; Phụ nữ chưa chủ động khám phụ khoa định kỳ mà chỉ khám khi thấy bất thường.

Nhận thức về rủi ro thiên tai và kỹ năng thích ứng với BĐKH của người dân còn hạn chế, chủ quan, trông chờ sự hỗ trợ của nhà nước.

3.. Thông tin đánh giá về Năng lực PCTT

Bảng tóm tắt Năng lực PCTT

Lĩnh vực Khía cạnh Năng lực phòng chống thiên tai

An toàn cộng đồng

Cơ sở vật chất

- Trụ sở UBND xã, Trường Mẫu giáo, trường Tiếu học (Cụm

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Bình Phước, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)