Câu 7: Ngườichiến sĩ khi tham gia vào trận chiến luôn thể hiện tư thế và tâm hồn như thế nào?

Một phần của tài liệu Bai 10 dong chi (Trang 41 - 46)

D) 1944, sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc.

Câu 7: Ngườichiến sĩ khi tham gia vào trận chiến luôn thể hiện tư thế và tâm hồn như thế nào?

A) Chủ động, ung dung, lạc quan. B) Kiêu ngạo, tự cao, bị động.

C) Ung dung, lạnh lẽo, bị động. D) Kiêu ngạo, chủ động, cá nhân.

Câu 8: "Đầu súng trăng treo" vừa là hình ảnh tả thực vừa là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho hiện thực và nhân đạo

đúng hay sai? A) Đúng

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Gợi ý:

*Mở đoan: Giới thiệu đoạn thơ: 3 câu cuối của bài thơ “Đồng chí” là một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội gắn bó.

*Thân đoan:

- Thời gian - Không gian

- Khai thác NT: sử dụng từ ngữ đặc sắc: “ cạnh”, “chờ”,”bên”, “treo”; nhịp thơ, giọng thơ

- Hình ảnh biểu tượng: vầng trăng -Chất hiện thực.

- Chất lãng mạn * Kết đoan:

Một bức tranhvề tình đồng đội đồng chí thiêng liêng quả là đẹp, chiếm một vị trí quan trọng trong bài thơ.

Gợi ý:

*Mở đoan: Giới thiệu đoạn thơ: 3 câu cuối của bài thơ “Đồng chí” là một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội gắn bó.

*Thân đoan:

- Thời gian - Không gian

- Khai thác NT: sử dụng từ ngữ đặc sắc: “ cạnh”, “chờ”,”bên”, “treo”; nhịp thơ, giọng thơ

- Hình ảnh biểu tượng: vầng trăng -Chất hiện thực.

- Chất lãng mạn * Kết đoan:

Một bức tranhvề tình đồng đội đồng chí thiêng liêng quả là đẹp, chiếm một vị trí quan trọng trong bài thơ.

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã kết thúc với những hình ảnh thật đẹp, thật ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” - câu thơ chỉ có 4 chữ, nhịp thơ thay đổi đột ngột, dồn nén, chắc gọn, gây sự chú ý của người đọc. Trong đêm phục kích, người lính bỗng phát hiện nơi đầu súng có một vầng trăng treo. Từ “ treo” đã tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối liền mặt đất với bầu trời, gợi nên những liên tưởng vừa hiện thực lại vừa lãng mạn. Chất hiện thực ở đây được thể hiện rõ bởi đêm khuya trăng trên cao sà xuống thấp dần. Ở vị trí người lính, vầng trăng như đang treo trên đầu súng của mình. Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, vậy mà tâm hồn nhạy cảm của người chiến sĩ vẫn thấy hình ảnh trăng và súng thú vị. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng, là chất hiện thực và chất lãng mạn, là chất chiến sĩ và chất thi sĩ. Đó là những mặt bổ sung, hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính. Súng và trăng đã tạo nên một cặp đồng chí tô đậm hơn vẻ đẹp của những người đồng chí đang đứng cạnh bên nhau. Chính tình đồng chí đã khiến cho người lính cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơ mộng, giúp họ tạo nên chiến thắng.

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã kết thúc với những hình ảnh thật đẹp, thật ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” - câu thơ chỉ có 4 chữ, nhịp thơ thay đổi đột ngột, dồn nén, chắc gọn, gây sự chú ý của người đọc. Trong đêm phục kích, người lính bỗng phát hiện nơi đầu súng có một vầng trăng treo. Từ “ treo” đã tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối liền mặt đất với bầu trời, gợi nên những liên tưởng vừa hiện thực lại vừa lãng mạn. Chất hiện thực ở đây được thể hiện rõ bởi đêm khuya trăng trên cao sà xuống thấp dần. Ở vị trí người lính, vầng trăng như đang treo trên đầu súng của mình. Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, vậy mà tâm hồn nhạy cảm của người chiến sĩ vẫn thấy hình ảnh trăng và súng thú vị. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng, là chất hiện thực và chất lãng mạn, là chất chiến sĩ và chất thi sĩ. Đó là những mặt bổ sung, hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính. Súng và trăng đã tạo nên một cặp đồng chí tô đậm hơn vẻ đẹp của những người đồng chí đang đứng cạnh bên nhau. Chính tình đồng chí đã khiến cho người lính cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơ mộng, giúp họ tạo nên chiến thắng.

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.

Ba câu thơ cuối khép lại bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc về biểu hiện cụ thể và cao đẹp nhất của tình đồng chí khi người lính cùng sát cánh bên nhau chiến đấu:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.

Người lính làm nhiệm vụ giữa sự khắc nhiệt của thiên nhiên: ban đêm, không gian rét buốt, sương muối. Thế nhưng họ vẫn bên nhau vững chãi, hình ảnh Đứng canh bên nhau chờ giặc tới

mang đến cho ta cảm nhận về sức mạnh của tình đồng chí như xua tan sự khắc nhiệt của thiên nhiên, cái tàn khốc của chiến tranh. Chính những khoảnh khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc, vẻ đẹp của tình đồng chí càng được khắc họa trong hình ảnh bất ngờ độc đáo:

Đầu súng trăng treo. Hình ảnh ấy rất thực nhưng cũng rất lãng mạn: ánh trăng chiếu lên đầu súng bằng thép, hòa quyện với nhau thành Đầu súng trăng treo. Đồng thời, bằng bút pháp lãng mạn, hình ảnh ấy còn là biểu tượng cho sự hài hòa giữa hai hình tượng tương phản: trăng là hình ảnh thiên nhiên cho thanh bình, còn súng là biểu tượng cho chiến tranh tàn khốc. Súng và trăng trái ngược và bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người lính cách mạng và tình đồng chí, khẳng định cuộc chiến đấu của họ là vì chính nghĩa. Tình đồng chí thật đẹp! Nó có thể khiến cho người lính bình tâm và lãng mạn trước cuộc chiến, để họ cảm thấy lạc quan hơn. Bài thơ đã khép lại thật ý nghĩa với những câu thơ vô cùng hàm súc và sâu lắng tình cảm.

Ba câu thơ cuối khép lại bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc về biểu hiện cụ thể và cao đẹp nhất của tình đồng chí khi người lính cùng sát cánh bên nhau chiến đấu:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.

Người lính làm nhiệm vụ giữa sự khắc nhiệt của thiên nhiên: ban đêm, không gian rét buốt, sương muối. Thế nhưng họ vẫn bên nhau vững chãi, hình ảnh Đứng canh bên nhau chờ giặc tới

mang đến cho ta cảm nhận về sức mạnh của tình đồng chí như xua tan sự khắc nhiệt của thiên nhiên, cái tàn khốc của chiến tranh. Chính những khoảnh khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc, vẻ đẹp của tình đồng chí càng được khắc họa trong hình ảnh bất ngờ độc đáo:

Đầu súng trăng treo. Hình ảnh ấy rất thực nhưng cũng rất lãng mạn: ánh trăng chiếu lên đầu súng bằng thép, hòa quyện với nhau thành Đầu súng trăng treo. Đồng thời, bằng bút pháp lãng mạn, hình ảnh ấy còn là biểu tượng cho sự hài hòa giữa hai hình tượng tương phản: trăng là hình ảnh thiên nhiên cho thanh bình, còn súng là biểu tượng cho chiến tranh tàn khốc. Súng và trăng trái ngược và bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người lính cách mạng và tình đồng chí, khẳng định cuộc chiến đấu của họ là vì chính nghĩa. Tình đồng chí thật đẹp! Nó có thể khiến cho người lính bình tâm và lãng mạn trước cuộc chiến, để họ cảm thấy lạc quan hơn. Bài thơ đã khép lại thật ý nghĩa với những câu thơ vô cùng hàm súc và sâu lắng tình cảm.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật. - Hoàn thành đoạn văn.

- Chuẩn bị bài mới: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Pham Tiến Duật

+ Đọc bài thơ.

+ Tìm hiểu nội dung qua câu hỏi SGK.

Một phần của tài liệu Bai 10 dong chi (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)