Biện pháp từ phía DN.

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (2).DOC (Trang 34 - 43)

Hiện nay các DNVN đang phải đối diện với môi trờng kinh doanh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp và có nhiều rủi do. Việt Nam đã gia nhập AFTA và sẽ phải thực hiện lộ trình giảm thuế CEPT (đối với việt nam: đến năm 2006 thuế nhập các loại hàng hoá vào việt nam chỉ còn 0%- 5%) nên áp lực cạnh tranh ngày càng ra tăng và con đờng đi lên phía trớc của các DN có nhiều chớng ngại và nhạy bén là xuống vực phá sản.

Ngoài ra đối với một đất nớc đang phất triển nh Việt Nam, nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu cơ sở vật chất yếu kém, trình độ khoa học công nghệ và trình độ lao động, trình độ quản lý còn chịu ảnh hởng của nếp sống “cũ” của thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì việc mắc sai lầm trong chỉ đạo, điều hành của Chính Phủ là khó tránh khỏi. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận những nỗ lực cố gắng vợt bậc của Đảng và Nhà Nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các DN. Một đất nớc phát triển phải cần sự nỗ lực vợt bậc, sự đóng góp của toàn dân toàn xã hội mà các DN là thành phần trọng yếu. Vì vậy các DN phải tự xem xét mình đã chủ động tự vơn lên đỉnh cao trong thơng trờng cha? ở nhiều cônh ty thay vì tìm lối thoát ra khỏi khó khăn bằng chính sự nỗ lực của bản thân, bằng việc động viên tối đa nội lực thì lại đi theo con đờng mòn là “xin” Nhà Nớc cấp vốn mặc dù biết rõ Nhà nớc không có vốn để cho.

Vì vậy TTSP của DN sẽ ngày càng khó khăn nếu nh DN không đề ra những chính sách, chiến lợc cạnh tranh hợp lý thì hàng hoá ứ đọng, chậm tiêu thụ là điều khó tránh khỏi mà hàng hoá ứ đọng đồng nghĩa với việc không thực hiện đợc mục tiêu của DN đặc biệt là lợi nhuận, không có hoặc ít lợi nhuận DN không đủ trang trải chi phí, bị lỗ và phá sản DN là khó tránh đợc. Vậy để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trong tiêu thụ sản phẩm thì DN cần thực hiện các biện pháp sau:

III.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Hiện nay ngời Việt Nam có thú “xính đồ ngoại” đây là kiểu “chơi sang” tầng lớp thợng lu nhng không ít khách hàng phàn nàn về chất lợng sản phẩm của DN đặc biệt là đồ tơi sống, thuốc..nó ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ thậm chí cả tính mạng của ngời tiêu dùng vậy các DNVN nghĩ gì?

Việc nâng cao chất lợng sản phẩm không có nghĩa là hớng mọi nỗ lực của mình vào việc sản xuất ra sản phẩm thật tốt. Nừu vậy DN đã quên đi một yếu tố vô cùng quan trọng là “nhu cầu có khả năng thanh toán và khách hàng không mua sản phẩm mà họ không có nhu cầu. Một sản phẩm có chất lợng tốt khách hàng rất hài lòng về nó nhng liệu họ có mua không? Rất có thể là không vì sản phẩm chất

lợng tốt thì giá phải đắt tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng đủ tiền để mua sản phẩm đó. “khả năng thanh toán” liên quan tới thu nhập và phân bổ thu nhập cho các nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng. Vậy thì thế nào là một sản phẩm có chất lợng tốt? Một sản phẩm có chất lợng tốt là sản phẩm có “chất lợng vừa đủ”. Nghĩa là với tiềm lực của mình DN sản xuất ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích ngời tiêu dùng với giá cả hợp lý. Nâng cao chất lợng sản phẩm liên quan đến rất nhiều vấn đề: công nghệ,vốn, con ngời …

Trớc hết về vốn, công nghệ: hiện nay hầu hết các DNVN sản xuất với công nghệ đợc hình thành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp đã sử dụng hàng chục năm, không thích hợp với cơ chế thị trờng. Các xí nghiệp kho tàng, bến bãi, nhà kho, thiết bị th… ờng quá lớn,cồng kềnh đồ sộ nhng công suất thấp nên hoạt đông kém hiệu quả vì phải chịu khấu hao lớn, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu thờng rất cao mà sản phẩm sản xuất ra chất lợng lại thấp không cạnh tranh đ- ợc với sản phẩm ngoại nhập khó có khả năng xuất khẩu. Trong mấy năm gần đây tuy một số DN đã tích cực đổi mới công nghệ hiện đại nhng thờng là đầu t chắp vá, không đồng bộ do thiếu vốn. Công suất vẫn cha cao nên hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN còn thấp. Vẫn biết thiếu vốn là vấn đề nan giải của các DN Việt Nam hiện nay nhng trong sự cạnh tranh gay gắt thì hoặc là DN tồn tại và phát triển hoặc là phá sản.Tất nhiên không DN nào muốn phá sản, vậy thì DN phải tự cứu lấy mình trớc khi chờ đợi vào các chính sách u đãi củaNhà nớc. Việc đổi mới công nghệ là rất cần thiết. Nó cho phép DN sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao phù hợp với khách hàng. Đáp ứng với nhu cầu thị trờng, tiết kiệm nguyên vật liệu, làm giảm giá thành sản xuất. DN hạ đợc giá bán, góp phần tăng tính cạnh tranh của sản phẩm DN. Vậy thì đổi mới công nghiệp bằng cách nào trong khi đa phần các DN Việt Nam đang thiếu vốn? Thiếu vón, các DN có thể huy động bằng nhiều cách:Vón vay ngân hàng, ODA, phát hành cổ phiếu (công ty cổ phiếu ) Đặc biệt là Nhà n… ớc huy động vốn từ dân chúng trong nớc cho DN vay. Hiện nay, lợng tiền vốn tồn tại trong dân chúng khá lớn, khoảng 4-6 tỷ USD sã hầu nh là sự lãng phí 100% nếu số vốn đó tồn tại dới hình thức xe máy, đất, vàng mà không đ… a vào sản xuất bởi bản thân các hình thức đó không tạo ra của cải cho xã hội, mà chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất cho xã hội. “Cái gốc của sự giầu có là sản xuất”.Ngời dân không hề có lỗi, bởi vì bất kỳ ai cũng muốn đem những đồng vốn chắt chiu của mình vào hoạt động có thể sinh lãi đem lại thu nhập cho bản thân. Về thực chất Việt Nam thiếu cơ hội đầu t. Trong 3 đợt đIều chỉnh lãi xuất ngân hàng của nhà nớc vừa qua nhng xêm ra các DN vẫn cha mạnh dạng đầu t vào sản xuất. Việc huy động vốn từ dân c phải thông qua hệ thống ngân hàng, mặt khác DN cũng có thể tự huy động vốn trong dân bằng cách bán cổ phiếu công ty (công ty cổ phân) cho dân chúng nhng một khó khăn không phảu nhỏ là hình thức đầu t hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam vì vẫn đề cổ phần hoá DN còn gặp nhiều rắc rối về xác định giá trị tài sản DN..trong khi trình độ hiểu biết của dân c còn thấp nên họ cha giám mạnh dạn mua cổ phiếu. Vậy muốn bán đợc cổ phiếu công ty phải có chính sách quản cáo, giới thiệu công ty, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu quy định, lợi ích của việc mua cổ phiếu công ty cho đại bộ phận dân chúng để tạo lập ra uy tín cho công ty. Tuy nhiên uy tín này phải đợc minh

chứng bằng số lợng sản phẩm bán ra trong nớc và quốc tế. Và một khi DN đã có uy tín trên thơng trờng, đợc nhiều ngời biết đến thì việc bán cổ phiếu để thu hút vốn đổi mới công nghệ cũng rễ ràng hơn. khi đã có vốn thì việc nhập công nghệ cũng phải thận trọng. DN cần phải xem xét xem nhập công nghệ nào phù hợp với DN, trong những trờng hợp cha đủ vốn để đổi mới đồng bộ thì xem xét u tiên đổi mới công nghệ ở bộ phận sản xuất nào là vô cùng quan trọng. Sau đó DN phảichọn đối tác để nhập công nghệ. Một thực trạng là trong những năm vừa qua các DN (đặc biệt là DNNN) đã đầu t đổi mới công nghệ hiện đại đắt tiền nhng khi đa vào vận hành sản xuất mới thấy là các công ty của chúng ta đã bị lừa vì công nghệ đó không phải là mới, hiện đại, mà là hàng “second- hand” mà chúng ta không biết. Điều này do trình độ của cán bộ công ty còn yếu kém, cha đủ trình độ để kiểm tra đợc chất lợng của công nghệ nhập, không phát hiện đợc những khiếm khuyết của công nghệ. Chỉ khi nhập xong đa vào sản xuất mới rõ, lúc đó thì “việc cũng đã rồi” và Việt Nam trở thành “bãi thải công nghiệp” cho các nớc trên thế giới. Do vậy để cẩn thận hơn thì DN nên nhập khẩu qua việc thuê trung gian nớc ngoài có uy tín, trình độ kiểm tra công nghệ. Chính vì vậy mà DN cần phải đầu t đào tạo lại cán bộ để nâng cao trình độ hiểu biết, bắt kịp với sự phát triển của thế giới. Và một điều vô cùng quan trọng là việc ký kết hợp đồng nhập khẩu. Chúng ta lại mắc sai lầm trong việc kiểm tra các điều khoản trong hợp đồng đã chặt chẽ, phù hợp cha? tránh tình trạng khi nhập khẩu về nhng lại thiếu một chi tiết nào đó. Khi đó buộc chúng ta phải nhập khẩu chi tiết đó của nớc xuất khẩu với giá “cắt cổ” do yêu cầu của tính đồng bộ của công nghệ.

Nếu nh việc nhập khẩu công nghệ là quá đắt thì DNVN có thể thuê thiết bị toàn bộ của nớc ngoài (vừa tiết kiệm vốn lại không bị lạc hậu về công nghệ, chống phải nộp thuế nhập khẩu) mà hiện nay dịch vụ thuê và cho thuê thiế bị toàn bộ là rất phát triển trên thế giới (thiết bị toàn bộ là một hệ thống máy móc gắn với quy trình công nghệ để sản xuất ra một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ nào đó). Đặc biệt đối với DN thiếu vốn nhng lại chỉ cần sử dụng thiết bị toàn bộ trong một thời gian ngắn thì DN nên đi thuê. Vừa tiết kiệm vốn, không lãng phí, tránh tình trạng sau khi hoàn thành một hợp đồng sản xuất cung ứng hàng hoá rồi thì hệ thông máy móc lại “thất nghiệp”. Việc thuê thiết bị toàn bộ có thể thuê dài hạn (Leasing), thuê ngắn hạn (Renting/Hiring) hoặc thuê mua(Leas purchase) việc lựa chọn hình thức thuê mua là do điều kiện sản xuất khả năng tài chính của DN. Nh- ng nếu trong trờng hợp thiếu vốn mà DN cần sử dụng thiết bị toàn bộ lâu dài thì DN có thể thuê theo hình thức thuê mua. Vì sau khi hết thời hạn thuê, DN có khả năng tích luỹ đủ vốn có thể mua lại thiết bị toàn bộ đó với giá phải chăng.

Tóm lại cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, DN cũng cần phải có chiến lợc đầu t đổi mới công nghệ thích hợp để tăng tính cạnh tranh của sanr phẩm DN.

Về con ngời: Nếu nh giải pháp cải tiến, đổi mới công nghệ quyyết định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm thì DN không thể thiếu chiến lợc con ngời. Bởi nếu công nghiệp dù có hiện đại đến đâu nhng trình độ công nhân, trình độ quản lý kém thì không vận hành đợc công nghệ hiện đại đó và tất nhiên hiệu quả sản xuất kém. Trình độ quản lý của lãnh đạo công ty đợc thể hiện qua các quyết định kinh doanh đúng đắn, qua chiến lợc kinh doanh của công ty, ý chí đề ra mục tiêu và

quyết tâm thực hiện mục tiêu. Trong khi kế hoạch đợc triển khai từ những dữ kiện tơng đối ổn định thì việc hành động theo chiến lợc lại trong môi trờng biến động. Mục tiêu của kế hoạch mang tính kết quả,còn mục tiêu của chiến lợc thể hiện rõ cái đích mà DN phải hớng đến,thể hiện rõ ý chí của DN. Trong khi đó hầu hết các DN Việt Nam đều cha xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh(CLKD).CLKD là định hớng hoạt động có mục tiêu của DN cho thời kỳ dài và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện mục tiêu đề ra mà lại kinh doanh theo kiểu “chụp giựt”, hết thơng vụ này đến thơng vụ khác không có một định hớng phát triển lâu dài.Mặc dù DN đã từng bớc biết gắn kết kinh doanh của mình với thị trờng, với điều kiện môi trờng kinh doanh, song nhìn chung cách quản lý của DN về cơ bản cha thoát khỏi lối quản lý theo kế hoạch truyền thống để tiếp cận với phơng thức quản lý kinh doanh hiện đại. Điều này phần lớn là do trình độ hiểu biết của cán bộ lãnh đạo về CLKD còn hạn chế, lý thuyết về CLKD cha phổ biến ở Việt Nam. Các DN Việt Nam cha thấy đợc sự cần thiết của quản trị kinh doanh theo chiến lợc. Mà một trong các u thế của nó là DN sẽ tận dụng tốt nhất tất cả nguồn lực của mình, phát huy tốt nhất tiềm năng của DN trong kinh doanh góp phần tăng u thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Nhất là trong môi trờng mà tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt thì yêu cầu công ty phải thực thi cách thức quản trị chiến lợc ngày càng trở nên bức thiết và nghiêm túc hơn, nếu không DN luôn rơi vào tình trạng lúng túng, bị động, sớm muộn sẽ bị loại khỏi cuộc chơi trớc các đối thủ cạnh tranh có kinh nghiệm

Vì vậy trong xu thế phát triển và hội nhập, tính chất phát triển và mức độ gay gắt của công cuộc cạnh tranh thị trờng đang đặt các DN Việt Nam phải có sự chuyển biến về chất trong ứng dụng lý thuyết hiện đại về quản trị kinh doanh, chuyển từ lối quản trị theo kế hoạch truyền thống sang quản trị kinh doanh chiến lợc với sự biểu hiện trớc hết là ở khả năng xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lợc kinh doanh? Muốn vậy DN cần phải nhanh chóng thực hiện việc đào tạo đội ngũ những nhà quản trị chiến lợc. Nhà quản trị chiến lợc là nhà kinh doanh nhng phải luôn biết xem xét đầu t nh thế nào, cần những nguồn lực gì để có hiệu quả nhất, làm thế nào để đạt đợc u thế cạnh tranh, cơ cấu tổ chức của công ty cần thiết kế và xây dựng nh thế nào để phù hợp với chiến lợc kinh doanh của DN. Trình độ của lực lợng lao động của DN đặc biệt là công nhân sản xuất thể hiện ở kỹ năng kỹ xảo, sử dụng máy móc công nghệ hiện đại thành thạo sao cho có hiệu quả nhất, tímh sáng tạo trong công việc, quy trình làm việc khoa học hợp lý. Hiện nay sự mất cân đối trong chính sách đào tạo giữa bậc đại học và học nghề đã gây ra tình trạng “thừa cử nhân, hiếu thợ lành nghề”. Mới đây viện khoa học lao động Nhật Bản phối hợp với viện khoa học lao động Việt Nam đã mở cuộc điều tra về nhu cầu sử dụng lao động ở 300 DN tại Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy có 88,6% số DN có nhu cầu tuyển công nhân kỹ thuật lành nghề, nhng trên thực tế mới chỉ đạt gần 50,5% nhu cầu, thậm chí có nơi mới chỉ đạt 3,9%. Khu công nghiệp Đồng Nai là một ví dụ điển hình. Theo tính toán mỗi năm, khu công nghiệp này cần khoảng 50.000 lao động có tay nghề trong đó 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% thợ lành nghề và 25% lao động phổ thông. Song cho đến nay mới chỉ đáp ứng đợc 9,2% số lao động là công nhân lành nghề Đây…

cha kể đến số lao động có tay nghề tơng đối về chuyên môn để phục vụ cho DNVVN ở các địa phuơng, các DN t nhân và các hợp tác xã sản xuất công nghiệp. Tình trạng này do chính sách đào tạo mất cân đối của nhà nớc. Tuy nhiên DN cũng phải đặt câu hỏi tại sao có tình trạng này? Phải chăng chế độ tiền lơng của công nhân còn thấp không thu hút đợc lực lợng lao động trong xã hội, điều kiện học tập và nghiên cứu để nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân còn hạn hẹp, khả năng thăng tiến là quá khó khăn mà trong sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì DN phải luôn thích ứng để đuổi kịp trình độ phát triển của

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (2).DOC (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w