Mở máy nhờ độngcơ phụ:Dùng độngcơ không đồng bộ khác kéo rôto của độngcơ đồng bộ đến một tốc độ nào đấy, sau đó động cơ sẽ quay đồng bộ theo nguyên lý của nó

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi máy điện 2 (Trang 43 - 44)

- Mở máy trực tiếp: Cấu tạo động cơ đồng bộ có khác biệt, trên các mặt cực từ rôto, có các thanh dẫn được nối ngắn mạch như lồng sóc ở động cơ không đồng bộ. Khi mở máy nhờ có dây quấn mở máy ở rôto, ngắn mạch như lồng sóc ở động cơ không đồng bộ. Khi mở máy nhờ có dây quấn mở máy ở rôto, động cơ làm việc như động cơ không đồng bộ Khi rôto đã quay lên tốc độ nn1, ta đóng nguồn điện một chiều vào dây quấn kích từ, động cơ sẽ làm việc đồng bộ.

43.Phải chú ý gì đối với mạch từ của một động cơ đồng bộ trong thời gian khởi động?

Trong quá trình mở máy ở dây quấn kích từ sẽ cảm ứng điện áp rất lớn, có thể phá hỏng dây quấn kích từ, vì thế dây quấn kích từ phải được khép mạch qua điện trở phóng điện có trị số bằng 6-10 lần điện trở dây quấn kích từ.

44.Các loại bộ điều khiển gì được sử dụng để khởi động động cơ đồng bộ? Các dạng bảo vệ động cơ gì thường được cungcấp

Với động cơ công suất lớn (khoảng 3-5MW, phải hạn chế dòng mở máy bằng cách giảm điện áp đặt vào stato, thường dùng điện kháng hay máy biến áp tự ngẫu nối vào mạch stato.

45.Giai thich so do

46.Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi?

Câu 40

47.Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ. Ứng dụng của động cơ đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ do được kích thích bằng dòng điện 1 chiều nên có thể làm việc với cos phi =1 và không cần lấy công suất phản kháng từ lưới điện => hệ số công suất được nâng cao, giảm điện áp rơi và tổn hao công suất trên đường dây Động cơ đồng bộ ít chịu ảnh hưởng đối với điện áp lưới nhờ việc tăng giảm dòng kích từ

Hiệu suất cao hơn đc đồng bộ Ứng dụng:

50. Cho công suất cơ đầu ra không đổi , hệ số công suất khi đó thay đổi như thế nào?52. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi? 52. Tốc độ động cơ đồng bộ có thay đổi khi tải thay đổi?

Tốc độ đồng bộ sẽ không thay đổi khi tải thay đổi , nhưng chỉ nằm trong 1 khoảng giới hạn cho phép

53. Ưu điểm của động cơ đồng bộ so với động cơ không đồng bộ. Ứng dụng+Ưu điểm +Ưu điểm

- Tốc độ không phụ thuộc tải, chỉ phụ thuộc tần số.

- Có thể điều chỉnh hệ số công suất cos φ theo ý muốn. Do được kích thích bằng dòng điện DC nên có thể làm việc với hệ số công suất cos φ =1 và không cần lấy công suất phản kháng từ lưới điện, giảm được tổn hao công suất và tổn hao điện áp trên đường dây.

- động cơ đồng bộ còn được dùng làm các máy bù đồng bộ (động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải), dùng để cải thiện hệ số công suất và ổn định điện áp cho lưới đ iện.

- ít chịu ảnh hưởng đối với sự thay đổi điện áp của lưới điện và Momen tỉ lệ thuận với U, trong khi đó động cơ KĐB thì Momen tỉ lệ với U2

- hiệu suất cao hơn động cơ KĐB và tổn hao sắt phụ nhỏ hơn do khe hở tương đối lớn

+ Ứng dụng:

55. Tổn hao và hiệu suất của máy phát đồng bộ ?- Tổn hao: - Tổn hao:

+ Tổn hao đồng: Pcu=β2xPn

Tổn hao đồng trên máy phát phụ thuộc vào hệ số tải β Tăng hệ số công suất tải PF để giảm β: β=Pout/Sđm.PF

Khi vận hành máy phát cần phân bố công suất sao cho tổn hao đồng đạt giá trị thấp nhất + Tổn hao sắt từ: gồm tổn hao từ trễ và tổn hao do dòng Foucault

- Hiệu suất:

Hiệu suất máy biến áp cực đại khi: PCu=PFe hay β2.Pn=P0 Βmax=(P0.Pn)0.5=(PFe/PCu-đm)0.5

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi máy điện 2 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)