Phân tích 2 phương án công nghệ

Một phần của tài liệu Đồ án sửa chữa trục 2 máy bào b665 (Trang 27 - 33)

Phương án 1: Phay rãnh then mới lắp ghép với then cũ - Nguyên công 1 :

+ Bước 1 :vát then

+ Bước 2 :dùng miếng thép giống then bỏ vào + Bước 3:hàn then với trục tạo độ cứng vững + Bước 4: phay thô rãnh then và phay tinh

Phương án 2 :Làm rộng rãnh và chế tạo then mới

Nguyên công 1:

+ Bước 1 :phay rộng rãnh then + Bước 2 :phay tinh lại

Nguyên công 2 :Gia công lại cái then mới

Vì tính kinh tế và điều kiện của phân xưởng sửa chữa nên ta chọn phương án 1, để tập trung nguyên công cho quá trình công nghệ gia công chi tiết thay thế, đảm bảo kinh tế và độ chính xác.

a. Thực hiện quy trình công nghệ. Phương án 1:

Nguyên công 1: Phay rãnh then mới lắp ghép với then cũ

- +Định vị và kẹp chặt: dùng cơ cấu phân độ kẹp và dùng chống tâm để định vị

- Chọn máy phay 6h82

- Dịch chuyển lớn nhất bàn máy + Dọc:700mm + Ngang 260mm + Thẳng đứng 320 - Số cấp tốc độ trục chính:18 - Phạm vi cấp tốc độ trục chính:30-15007 v/p

- Công suất động cơ:1.7kw

+ Chọn máy:

- Chọn máy phay 6H82

- Các thông số của máy phay (bảng 9-38 trang 75 CNCTM3)

- Kích thước bề mặt làm việc bàn máy 320

- Dịch chuyển lớn nhất bàn máy + Dọc:700mm + Ngang 260mm + Thẳng đứng 320 - Số cấp tốc độ trục chính:18 - Phạm vi cấp tốc độ trục chính:30-15007 v/p

- Công suất động cơ:1.7kw

- Ta có bảng máy phay

n 31.5 40 60 80 100 125 160 200 250 315

- Bước 1: Hàn mối ghép giữa then với trục

Dùng miếng thép có cùng kích thước và vật liệu bỏ vào rãnh then

A

A

41.0800

R20.5400

Bước 2: Tiện phần hàn để đảm bảo lượng dư gia công lần cuối (đảm bảo độ lắp ghép) A A AA 41.0800 . . .

STT Bước Máy Dao t(mm) s(mm/ph

) v(m/ph ) n(v/p) 1 Tiện T61 6 T15K 6 1.5 0.18 120 300 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A A AA . . . . . R22.5400 R20.5400 149.5000 45.0800 41.0800 11.8000

STT Bước Máy Dao t(mm) s(mm/ph

) v(m/ph ) n(v/p) 1 Phay 6h8 2 T5k1 0 1.5 0.18 120 300

- Chọn dao phay ngón hợp kim cứng có vật liêu BK8 với các thông số D=11.5,l=20,L=50(tra bảng 4-71 sổ tay cnctm tap 1)

Các bước gia công + Chế độ cắt gọt:

+ Bước 1 :tiện mặt ngoài

- Ta chọn chiều sâu cắt t=3mm

- Ta chọn bước tiến dao S=0.3( mm/vòng).(Bảng 5-60 tr 52 st CNCTM2).

- Ta chọn tốc độ cắt:V=106(m/ph).(Bảng 5.63tr 55 st CNCTM2). n=120(v/p)

- Ta chọn chiều sâu cắt t=1.5mm

- Ta chọn bước tiến dao S=0.18( mm/vòng).(Bảng 5-125 tr 113 st CNCTM2).

- Ta chọn tốc độ cắt:V=120(m/ph).(Bảng 5.127 tr 115 st CNCTM2).

+Bước 3 :phay tinh lỗ mới

- Ta chọn chiều sâu cắt t=1.3mm

- Ta chọn bước tiến dao S=0.03( mm/vòng).(Bảng 5.125 tr 113 st CNCTM2).

- Ta chọn tốc độ cắt:V=124 (m/ph).(Bảng 5.127 tr 115 st CNCTM2). Tốc độ cắt n=210 (v/p)

STT Bước Máy Dao t(mm) s(mm/ph

) v(m/ph ) n(v/p) 1 Tiện mặt ngoài T61 6 Bk8 3 0.3 106 300 2 Phay thô rãnh 6h82 T5k1 0 1.5 0.18 120 300 3 Phay tinh rãnh 6h82 T15k 6 1.5 0.03 120 240

Nguyên công 2:phay rộng rãnh then

+ Định vị và kẹp chặt :Dùng mâm cặp 3 chấu và chống tâm

- Chọn máy phay 6H82

- Các thông số của máy phay (bảng 9-38 trang 75 CNCTM3)

- Kích thước bề mặt làm việc bàn máy 320

- Dịch chuyển lớn nhất bàn máy +dọc:700mm

+ngang 260mm +thẳng đứng 320

- Công suất động cơ:1.7kw

- + Chọn dao Ta chọn chiều sâu cắt t=1.5mm

- Ta chọn bước tiến dao S=0.18( mm/vòng).(Bảng 5-125 tr 113 st CNCTM2).

- Ta chọn tốc độ cắt:V=120(m/ph).(Bảng 5.127 tr 115 st CNCTM2).

STT Bước Máy Dao t(mm) s(mm/p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

)

v(m/p) n(v/p) 1 Phay rộng rãnh then 6h82 T5k1

0

Kết luận

Trong quá trình thực hiện việc thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa em thấy quy trình như vậy là hợp lý. Với phương án sửa chữa được em thực hiện trong quá trình thuyết minh tuy mất nhiều thời gian nhưng kết quả nhận được là hết sức khả quan, đạt được độ chính xác cao, quá trình gá đặt không phức tạp và nó cũng hợp lí hơn nữa là phương pháp sửa chữa đang được sử dụng rộng rải đối với dạng hỏng của trục II, phương pháp hợp lí với các nhà máy xí nghiệp vừa và nhỏ và nhất là tại xưởng trường. Trong quá trình thiết kế quy trình sửa chữa trục II của hộp tốc độ máy bào B665 thì em cũng được các thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình nên cũng thuận tiện cho việc thiết kế, Đặc biệt là giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Phan Thế Quang.

Nhược điểm : Mặc dù đã có sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn nhưng vẫn

còn những hạn chế trong quá trình thực hiện quy trình sửa chữa như thiếu tài liệu để tham khảo về các dạng hỏng và cách sửa chữa trục II của hộp tốc độ máy bào B665.

Mong muốn của em trong đồ án lần này là được tiếp thu kiến thức kinh nghiệm làm việc của các thầy cô, biết thêm kiến thức về môn Công nghệ sửa chữa thiết bị cơ khí để có thể giúp em thêm phần tự tin trong những bước đầu vào nghề .

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Một phần của tài liệu Đồ án sửa chữa trục 2 máy bào b665 (Trang 27 - 33)