Giá trị thặng dư siêu ngạch

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình: CHƯƠNG 2: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (Trang 36 - 39)

D. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản được giải quyết

Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội (giá trị thị trường) của nó

• Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối cả m tương đối và m siêu ngạch đều dựa trên cơ sở tăng NSLĐ.

+ m tương đối dựa vào việc tăng NSLĐXH, còn m siêu ngạch dựa vào việc tăng NSLĐ cá biệt.

+ m tương đối do toàn bộ giai cấp tư sản thu được, nó thể hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp tư sản đối với toàn bộ giai cấp công nhân.

+ m siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản thu được. Nó không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao dộng làm thuê mà còn biểu hiện quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản với nhau

- Tuy nhiên loại GTTD này chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian nhất định , đến khi tất cả mọi xã hội đều áp dụng công nghệ mới như nhau thì nó không còn nữa

2.5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB CNTB

• Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối – quy luật phản ánh mối quanhệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó.

• Mục đích lớn nhất của nền sản xuất TBCN là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư , mục đích này chi phối tất cả hoạt động của nền kinh tế => Việc sản xuất ra giá trị thặng dư trở thành quy luật kinh tế cơ bản của TBCN

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình: CHƯƠNG 2: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (Trang 36 - 39)