Hoạt tải gió tác dụng:

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 41 - 49)

Chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG PHẲNG TRỤ C

3.2.4. Hoạt tải gió tác dụng:

Công trình được xây dựng ở nội thành TP. HCM → thuộc vùng II-C. Tra theo áp lực gió theo vùng áp dụng theo TCVN 2737:1995 ta được W = 95 (daN/m2).

Công trình có chiều cao tính từ cốt +0.000 là: 18m như vậy theo tiêu chuẩn ta không cần tính đến thành phần gió động.

- Hệ số khí động lần lượt là:

+ Đối với các mặt đứng đón gió là: c = +0,8; + Đối với các mặt đứng khuất gió là: c = -0,6.

- Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo cao độ được tính dựa vào Bảng 5 trong TCVN 2737:1995. Công trình thuộc dạng địa hình C (do xây dựng trong nội thành có yếu tố bị che chắn mạnh).

+ Tại Z = 3,6m thì k = 0,491 (nội suy); + Tại Z = 7,2m thì k = 0,5928 (nội suy); + Tại Z = 10,8m thì k = 0,6728 (nội suy); + Tại Z = 14,4m thì k = 0,7304 (nội suy); + Tại Z = 18m thì k = 0,776 (nội suy).

Tảitrọng gió tĩnh tác dụng lên cột biên:

Ta có: W = n.k.c.B.Wo (daN/m2) ; và n = 1,2; B = 4,2m

Bảng 3.2. Tải trọng gió tác dụng lên các tầng.

Trục 2 Wđón (kN/m) Whút (kN/m) Cột tầng trệt 1,881 -1,411 Cột lầu 1 2,271 -1,703 Cột lầu 2 2,578 -1,9328 Cột lầu 3 2,798 -2,0983 Cột lầu 4 2,9724 -2,229 3.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (BẰNG PHẦN MỀM ETABS V9.7.4):

Hình 3.7. Sơ đồ lưới trục.

3.3.2. Khai báo đặc trưng vật liệu trong ETABS:

Hình 3.8. Khai báo đặc trưng vật liệu B22,5.

Hình 3.10. Khai báo tiết diện dầm D30x50 và C30x30.

3.3.4. Gán tải trọng tác dụng:

Tĩnh tải:

- Tải tường và tĩnh tải do sàn tác dụng vào:

Hình 3.11. Tĩnh tải tác dụng.  Hoạt tải:

Hình 3.12. HT1 tác dụng. - HT2: Hình 3.13. HT2 tác dụng. - HT3: Hình 3.14. HT3 tác dụng. - HT4:

Hình 3.15. HT4 tác dụng. - HT5: Hình 3.16. HT5 tác dụng. - HT6: Hình 3.17. HT6 tác dụng. - HT7:

Hình 3.18. HT7 tác dụng. - HT GIOX:

Hình 3.19. HT GIOX tác dụng. - HT GIOXX:

Hình 3.20. HT GIOXX tác dụng.

3.3.5. Khai báo tải trọng và tổ hợp tải trọng:

Tải trọng:

Hình 3.21. Khai báo tải trọng.  Tổ hợp tải trọng:

COMBO1: TT (TLBT + TT) + HT1. Tương tự với các HT còn lại.

Hình 3.22. Khai báo tổ hợp tải trọng. Đối với COMBO BAO thì như sau:

Sau đó tiến hành kiểm tra và chạy phần mềm ta được biểu đồ bao M và biểu đồ Q như sau:

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)